Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Khoa học tự nhiên - Phần: Sinh học - Mã đề: 216 (Có đáp án)
Câu 81: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào nội bì của rễ. B. Tế bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào mạch rây của rễ. D. Tế bào mạch gỗ của rễ.
Câu 82: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển
với ADN thể truyền?
A. ARN pôlimeraza. B. Ligaza. C. ADN pôlimeraza. D. Restrictaza.
Câu 83: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
đại nào sau đây?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Trung sinh.
Câu 84: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
A. 12,5%. B. 75%. C. 50%. D. 25%.
Câu 85: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của
quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
A. Tế bào nội bì của rễ. B. Tế bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào mạch rây của rễ. D. Tế bào mạch gỗ của rễ.
Câu 82: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển
với ADN thể truyền?
A. ARN pôlimeraza. B. Ligaza. C. ADN pôlimeraza. D. Restrictaza.
Câu 83: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
đại nào sau đây?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Trung sinh.
Câu 84: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
A. 12,5%. B. 75%. C. 50%. D. 25%.
Câu 85: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của
quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Khoa học tự nhiên - Phần: Sinh học - Mã đề: 216 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_khoa_hoc_tu_nhien_phan_sin.pdf
- THPT QG 2018_DAP AN_SINH HOC.pdf
Nội dung text: Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Khoa học tự nhiên - Phần: Sinh học - Mã đề: 216 (Có đáp án)
- Câu 119: Một loài động vật, tính trạng màu mắt do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau: - Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P) , thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng. - Phép lai 2: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P) , thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở loài này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất. II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều cho đời con gồm toàn cá thể mắt nâu. III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, thu được đời con có 75% số cá thể mắt đỏ. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 120: Một loài động vật, xét 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? I. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con gồm toàn cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen. II. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen. III. Cho cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được đời con có số cá thể đồng hợp tử về 2 cặp gen chiếm 25%. IV. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. HẾT Trang 6/6 - Mã đề thi 216