Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Vận động "Bật xa 20-25cm"

1. Khởi động: Cô mở nhạc thể dục tháng 11. Cô dẫn trẻ đi đội hình vòng tròn. Cô đi thường, kiễng chân, đi thường, chạy nhẹ nhàng. 

2. Trọng động

* Bài tập phát triển chung (Tập với vòng)

- Tay: Hai tay cầm vòng, đưa vòng lên cao, mắt nhìn theo vòng đồng thời kiễng gót chân (1 lần 8 nhịp);

- Bụng: Hai tay cầm vòng nghiêng người sang phải; nghiêng người sang phải (1 lần 8 nhịp);

- Chân: Đặt vòng cúi xuống- đứng thẳng người lên- vỗ tay 3 cái, tiếp tục cúi xuống cầm lấy vòng (2 lần 8 nhịp)

Hôm trước cô dạy các con vận động gì?

- Vậy hôm nay cô hướng dẫn các con bài tập “Bật xa 20-25cm” nhé.

* Vận động cơ bản: Bật xa 20-25cm

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Cô làm mẫu lần 2, giải thích: Tư thế chuẩn bị, đứng tự nhiên cách vạch 2cm, hai tay chống hông, đánh tay lấy đà sau đó bật qua hai vạch kẻ rộng 25cm, bật cùng lúc cả hai chân qua vạch kẻ, không bị chạm vạch, chạm đất nhẹ nhàng.

- Cô làm mẫu lần 3

- Con vừa xem bạn làm gì? 

- Các con muốn thực hiện như cô không? 

doc 11 trang Sỹ Ðan 29/03/2023 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Vận động "Bật xa 20-25cm"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_the_chat_de_tai.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Vận động "Bật xa 20-25cm"

  1. * 2.3 Hình thành khái niệm: - Cô khuyến khích trẻ hát lại bài hát cùng cô - Con có thể hát lại bài hát này? - Con sẽ thể hiện như thế nào?. *2.4 Thử nghiệm – thực hành - Cho cho trẻ hát theo hình thức: Nhóm, tổ, cá nhân - Cô quan sát và khuyến khích trẻ - Cô nhận xét - Để bài hát hay hơn cô sẽ hướng dẫn các con vận động minh họa nhé.  Vận động: Vận động “Cháu yêu cô chú công nhân” - Làm mẫu 1 lần: tay đeo nơ múa nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Gọi 2 trẻ cùng thực hiện theo cô. - Cô cho cả lớp cùng vận động minh họa đơn giản theo bài hát. Trò chơi âm nhạc: Tượng âm nhạc - Cách chơi: Cho cả lớp cùng vận động tự do theo giai điệu âm nhạc, nhanh chậm. Khi có hiệu lệnh tượng âm nhạc thì tất cả phải đứng yên. Bạn nào cử động thì sẽ bị bắt bỏ một lượt chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Giáo dục: Các nghề trong xã hội điều có những lợi ích khác nhau vì thế các con phải biết kính trọng các nghề. * Củng cố: - Hôm nay cô cho các con nghe bài hát gì? - Khi hát con hát như thế nào? - Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì? 3. Kết thúc - Cô nhận xét chung. 6
  2. - Giáo dục: Nghề xây dựng, nghể mộc, Bác sĩ – y tá là những nghề phổ biến trong xã hội, làm ra những sản phẩm những việc có ích cho con người vì thế các con phải biết kính trọng và quý sản phẩm do người thơ làm ra nhé * Liên hệ thực tế - Ngoài các nghề cô và các con tìm hiểu thì con còn biết được nghể nào nữa? - Cô gợi ý cho trẻ trả lời * Luyện tập - Cô phát cho mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô có hình ảnh về nghề xây dựng, nghề mộc và nghề y - Khi cô nói về đặc điểm, đồ dùng và sản phẩm của nghề nào thì trẻ tìm và giơ tranh của nghề đó lên - Cô quan sát và yêu cầu trẻ giơ đúng tranh * Trò chơi: Bé biết nghề nào Cách chơi: Cô có 3 nơi làm việc có tranh ảnh (nghề xây dựng, nghề mộc, nghể y), cô và trẻ cùng đi chơi và hát khi cô nói “Tôi muốn đóng một cái ghế” thì trẻ phải tìm đến chú thợ mộc và nói “Đến nhà chú thợ mộc”. Sau đó tiếp tục đi chơi và đến nơi làm việc của nghề xây dựng và nghề y - Luật chơi: Trẻ phải chạy đến đúng nơi làm việc và cô cần muốn làm ra sản phẩm. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau khi chơi * Củng cố - Hôm nay cô và các con tìm hiểu về nghề gì? - Các con phải biết tôn trọng và yêu thương các chú nha. 3. Kết thúc - Cô nhận xét chung - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhânv à đi ra ngoài. 8
  3. - Cả lớp đọc thơ cùng cô vài lần. - Tổ nhóm, cá nhân cháu đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho cháu) Đàm thoại - Cô vừa dạy các con bài thơ gì? - Ai làm bác sĩ? - Bài thơ nói về ai? - Bác sĩ nói mẹ bệnh gì? - Bác sĩ dặn mẹ uống thuốc như thế nào? = Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng các cô chú bác sĩ vì giúp chữa bệnh cứu sống nhiều người. *Trò chơi: Đính tranh có trong bài thơ - Cách chơi: Chia lớp thành hai đội chơi tìm và đính tranh có trong bài thơ. - Cho 2 trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi. - Cô nhận xét. 3. Kết thúc: Hát khúc hát dạo chơi. 10