Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây
1/ Ổn định
Khởi động:
- Cô cho trẻ vừa đọc bài thơ “Tập xếp hàng” vừa xếp thành 3 hàng dọc.
- Cho trẻ đi vòng tròn hát: “Cùng đi đều” kết hợp đi thường, kiễng chân, đi thường, gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang theo tổ.
2/ Nội dung chính
Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay (2 lần x 8 nhịp)
- Tay 4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang. ( Cuộn tháo len) (2 lần x 8 nhịp)
- Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên, tay chống hông (hoặc để sau gáy). (2 lần x 8 nhịp)
- Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau. (4 lần x 8 nhịp)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_the_chat_de_tai_c.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây
- + Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? (cô mời 1-2 trẻ chọn, gợi ý cho trẻ về bố cục, đường nét cắt của bức tranh) - Cô chọn tranh lạ sáng tạo và nhận xét + Con cắt dán gì đây? + Vì sao con lại cắt dán như thế? + Con đặt bức tranh của con có tên gì? - Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp. - Hôm nay cô dạy các con cắt dán gì nè? - Các bạn cắt dán những dụng cụ nghành nghề nào? - Các bạn sẽ làm gì với những bức tranh của mình? - Cô nhận xét và tuyên dương cả lớp. 3. Kết thúc - Cho trẻ vừa đọc thơ “Chiếc cầu mới” vừa di chuyển ra ngoài.
- + Còn cái này là gì? Dùng để làm gì? + Ngoài những đồ dùng này thì nghề làm ruộng còn cần thêm những đồ dùng gì đây? + Con trâu dùng để làm gì? + Đây là gì? Máy xuốt giúp Bác nông dân làm gì? + Nghề làm ruộng, làm ra những sản phẩm nào? + Khi các con ăn cơm do các bác nông dân cực khổ làm ra thì phải làm sao? => Nhờ có Bác nông dân mà chúng ta có hạt lúa, hạt gạo để nấu thành cơm ăn. Các con phải ăn hết phần ăn của mình, không làm rơi vãi cơm trên sàn nhà thì mới là bé ngoan. (Đi đến ngôi nhà số 3) * Ngôi nhà số 3: Nghề thợ may - Chúng ta lại tiếp tục giải câu đố ngôi nhà thứ 3. Câu đố có nội dung như sau: Ai người đo vải Rồi lại cắt, may Áo quần mới, đẹp Nhờ bàn tay ai? + Là ngề gì? (Cô lấy giấy màu che hình ngôi nhà ra) + Có đúng không các bạn? + Các con đoán xem, nghề thợ may cần những đồ dùng gì? - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng nghề thợ may. + Đây là gì? Con có được lấy kim chơi không? Vì sao? + Còn cái này? Dây đo dùng để làm gì? + Cái này gọi là gì? Cây kéo thì giúp người thợ may làm gì? + Còn cái này? Thì dùng làm gì? + Cô đố các con, nghề thợ may làm ra sản phẩm gì? + Khi các con mặc những chiếc áo, quần do các cô chú thợ may may thì con phải làm sao? => Cây kim rất là nhọn, các bạn không nên lấy kim để chơi, rất nguy hiểm. Nghề thợ may thì may những tấm vải thành chiếc áo, chiếc quần cho các bạn mặc. Các con phải biết giữ gìn, không làm bẩn áo hay vẽ bậy lên áo. (Di chuyển đến ngôi nhà thứ 4) * Ngôi nhà thứ 4: Nghề thợ mộc - Chúng ta đến ngôi nhà thứ mấy nè? - Ngôi nhà này có nội dung câu đố như sau: Nghề gì cần đến đục, cưa Làm ra giường, tủ sớm, trưa bé cần? + Là nghề gì? + Đây là gì vậy các bạn? + Để làm được những sản phẩm này thì chú thợ mộc cần có những dụng cụ gì? + Búa dùng để làm gì? + Đây là gì? Chú thợ mộc dùng cây cưa làm gì? + Còn cái này gọi là gì? Cái bào thì dùng để làm gì? + Còn cái đục?
- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện Bác sĩ chim 1/ Ổn định. Cô đố trẻ và trò chuyện: Nghề gì chăm sóc bệnh nhân Cho ta khỏe mạnh, vui chơi, học hành? - Câu đố đang nói đến nghề gì? - Ai biết gì về nghề bác sĩ kể cô và các bạn cùng nghe? - Các bạn có yêu quý các bác sĩ không? Vì sao? => Cô có câu truyện “Bác sĩ chim” rất các bạn lắng nghe cô kể nhe! 2/ Nội dung chính Cô kể chuyện: - Lần 1: Cô kể diễn cảm câu truyện sử dụng điệu bộ cử chỉ. + Bài thơ vừa rồi cô đọc có tên là gì? + Cô tóm tắt nội dung câu truyện: Câu truyện nói về các con chim nhỏ mở một bệnh viện trong rừng, các bác sĩ chim đã tận tình chữa khỏi bệnh cho rất nhiều con vật, từ đó bệnh viện trở lên rất nổi tiếng. - Lần 2: Cô kể truyện kết hợp tranh ảnh minh họa. - Lần 3: Cô kể truyện kết hợp tranh ảnh và trích dẫn từng đoạn (hỏi trẻ bức tranh của đoạn truyện nói về điều gì). + Những con chim bệnh nhân: Các chú chim cùng nhau mở ra bệnh viện. + Sáng sớm thoải mái: Trâu bị bệnh ngứa được Bác sĩ cò trị bệnh. + Bệnh nhân Vui sướng: Tê giác thì bị bệnh các con bọ nhỏ chui vào cắn gây đau, nhức được bác sĩ chim bắt ve. + Sau đó nổi tiếng: Cá sấu thì bị đau răng được bác sĩ chim sáo trị hết bệnh. - Giải thích từ khó: (nếu có) + Câu truyện cô vừa kể mang tên là gì? + Trong câu truyện có những ai? + Trong rừng, những con chim nhỏ quyết định làm gì nhỉ? + Bệnh nhân đầu tiên của bệnh việnnhư thế nào? + Bác sĩ Cò căn dặn bệnh nhân Trâu điều gì? + Bệnh nhân tê giác thì như thế nào? + Bệnh nhân kế tiếp là ai và mọi chuyện như thế nào? + Bác sĩ còn nói gì với Cá Sấu? => Giáo dục trẻ: Nhờ có các bác sĩ chim mà các con vật trong rừng khỏi bệnh. Qua câu chuyện chúng mình biết phải làm gì để không bị mắc bệnh? Khi bị ốm các con phải như thế nào? 3. Trò chơi 1: TC 1: Bé khéo tay - Cho trẻ đồ nét chấm mờ những chữ cái đã học thông qua tựa câu truyện “Bác sĩ chim” - Cho trẻ thực hiện sau đó cô nhận xét và tuyên dương trẻ. CT 2: Thể hiện lời thoại nhân vật “Bác sĩ chim”
- Trâu, Tê Giác, Cá Sấu khỏi bệnh sau khi ở bệnh viện về. Từ đó, bệnh viện Bác sĩ Chim trở nên nổi tiếng.