Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Toán Lớp 6

SO SÁNH PHÂN SỐ 
* So sánh  hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn 
thì lớn hơn. 
*So sánh hai phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng 
dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn 
thì lớn hơn. 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
* Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên 
mẫu.                    
* Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới 
dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 
*Phép cộng phân số có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
pdf 7 trang Sỹ Ðan 03/04/2023 10300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_2_toan_lop_6.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Toán Lớp 6

  1. *Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. *Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 *Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 *Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. - Chú ý: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC *Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo vời hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. ĐƯỜNG TRÕN: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. kí hiệu (O; R) Chú ý: - Trong một đường tròn, đường kính bằng hai lần bán kính. - Trong một đường tròn, đường kính là dây dài nhất TAM GIÁC: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Bài 1: Vẽ hình: a) - Vẽ tia Oa - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho aOb = 450, aOc = 1100 - Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho xOy = 800 - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOt = 400 - Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn = 500, mOp = 1300 a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp. b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp? Bài 3Cho hai góc kề nhau và sao cho = 350 và = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc. a) Tính số đo các góc: aOm và bOm ? b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn? c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn A Bài 4 Cho hình vẽ bên: a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Có tất cả mấy tam giác. Nêu tên các tam giác có trong hình. C B D Bài 5:Cho hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy 600 a) Tính số đo góc yoz b) Vẽ Om và On lần lượt là tia phân giác của xOy và yOz. Tính số đo của góc mOn? Bài 6:Cho tia Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy bằng 300, góc xOz bằng 1200 a) Tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của yOz. Tính số đo của mOn Bài 7: Vẽ hai góc kề bù: xOy và' yOx ; biết góc xOy = 1200 . vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính và so sánh số đo của các góc : xOt, tOy, yOx’.