Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử Lớp 9
l. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Sự cần thiết phải triệu tập hội nghị thành lập Đảng:
+ Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở
nước ta phát triển mạnh mẽ, song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. Yêu
cầu cấp bách là phải thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng thống nhất.
+ Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên của QTCS đã chủ trì Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày
6-l-l930
- Nội dung Hội nghị:
+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất là
ĐCS Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
+ Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
- Ý nghĩa:
+ Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng.
+ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ
bản cho cách mạng Việt Nam.
- Sự cần thiết phải triệu tập hội nghị thành lập Đảng:
+ Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở
nước ta phát triển mạnh mẽ, song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. Yêu
cầu cấp bách là phải thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng thống nhất.
+ Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên của QTCS đã chủ trì Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày
6-l-l930
- Nội dung Hội nghị:
+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất là
ĐCS Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
+ Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
- Ý nghĩa:
+ Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng.
+ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ
bản cho cách mạng Việt Nam.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_2_lich_su_lop_9.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử Lớp 9
- - Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn - Chợ Lớn, sau đó là ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. - Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu : những đoàn quân ''Nam tiến'' nô nức lên đường vào Nam chiến đấu. 5. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng - Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, Quốc hội đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp. - Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lương thực nhận tiêu tiền ''quan kim'', - Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng ; giam giữ, lập toà án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng. 6. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) Trình bày được chủ trương của ta trong việc đối phó với Tưởng và Pháp, mục đích, nội dung, ý nghĩa Hiệp định Sơ bộ (6-3-l946) và Tạm ước 14-9-1946: - Tưởng Giới Thạch và Pháp ký Hiệp ước Hoa - Pháp (28-2-1946), bắt tay chống phá cách mạng nước ta. - Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán, hoà hoãn với Pháp và kí Hiệp định Sơ bộ (6- 3-1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. - Nội dung Hiệp định Sơ bộ: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. - Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm. - Cuộc đàm phán chính thức tại Phông-ten-nơ-blô (Pháp) thất bại. Hồ Chí Minh đã ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14-9-1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam. - Ý nghĩa: Việc ta ký Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước Việt - Pháp đã giúp chúng ta loại được một kẻ thù là quân Tưởng, có thêm thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài. Câu hỏi nâng cao Phân tích thuận lợi cơ bản và khó khăn to lớn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám ? a) Phân tích thuận lợi cơ bản: - Nhân dân lao động đã giành được quyền làm chủ, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đứng đẩu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng - Trên thế giới, Liên xô và các lực lượng dân chủ đã chiến thắng phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cổ vũ và ủng hộ nhân dân ta b) Phân tích khó khăn to lớn: - Kẻ thù còn đông và mạnh: Từ vĩ tuyến 160B trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch và bọn tay sai phản động ồ ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Từ vĩ tuyến 160B trở vào Nam, quân Anh cũng kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay