Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Trường Tiểu học Phan Đình Giót
ØMở bài: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn.
ØThân bài:
ØĐoạn 1: Sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tổi hẳn.
ØĐoạn2: Hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
ØKết bài: Cảm nhận của tác giả v ề Huế lúc sau hoàng hôn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Trường Tiểu học Phan Đình Giót", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tap_lam_van_lop_5_cau_tao_cua_bai_van_ta_canh_truo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Trường Tiểu học Phan Đình Giót
- Dành HS khá giỏi ➢Em có nhận xét gì về nội dung miêu tả ở 2 đoạn của phần thân bài? ➢Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hương theo trình tự nào?
- Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hương theo trình tự nào? ➢Tả từ bao quát đến cụ thể, tả theo trình tự thời gian (từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn).
- ➢Mở đầu tác giả giới thiệu bao quát đặc điểm gì của cảnh làng mạc ngày mùa? ❖Giới thiệu bao quát màu vàng của cảnh vật.
- ➢Ngoài ra, chi tiết nào làm cho bức tranh làng mạc ngày mùa thêm sinh động. ❖Thời tiết, con người.
- Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả của hai bài văn ❖Giống nhau: Giới thiệu bao quát rồi tả cụ thể. ❖Khác nhau: ▪ Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả theo thứ tự thời gian. ▪ Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả theo từng phần của cảnh.
- Hướng dẫn LUYỆN TẬP
- ➢Bài “Nắng trưa” có mấy đoạn? ▪ Bài văn có 6 đoạn. ➢Mở bài là đoạn nào? Tác giả giới thiệu điều gì? ▪ Mở bài là đoạn 1. Tác giả giới thiệu bao quát về nắng trưa.
- ➢Kết bài là đoạn nào? Tác giả nói gì ở phần kết bài? ▪ Kết bài là đoạn 6. ▪ Tác giả nêu cảm nghĩ về người mẹ.