Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Kì diệu rừng xanh - Nguyễn Minh Hằng

Kiểm tra bài cũ

Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:

    Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà ?

+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

+ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

+ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

+ Có tiếng đàn của cô gái Nga

+ Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng

pptx 39 trang Đào Bích 23/12/2023 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Kì diệu rừng xanh - Nguyễn Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_5_ki_dieu_rung_xanh_nguyen_minh_hang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Kì diệu rừng xanh - Nguyễn Minh Hằng

  1. Tập đọc: Kì diệu rừng xanh Nguyễn Phan Hách
  2. Kì diệu rừng xanh Nguyễn Phan Hách Luyện đọc ChiaBài vănđoạn: có mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu lúp xúp dưới chân. Đoạn 2: Nắng trưa nhìn theo. Đoạn 3: Còn lại.
  3. 1) Luyện đọc Lúp xúp: ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
  4. 1) Luyện đọc Ấm tích: ấm to bằng sứ dùng để đựng nước uống
  5. 1) Luyện đọc Chồn sóc
  6. 1) Luyện đọc Vượn bạc má: một loài vượn có chòm lông trắng như bông ở hai bên má.
  7. 1) Luyện đọc Khộp: Cây thân gỗ thẳng, họ dầu, lá to và rụng sớm vào đầu mùa khô.
  8. 1) Luyện đọc Con mang (con hoẵng): loài thú rừng cùng họ với hươu, sừng bé có hai nhánh, lông màu vàng đỏ.
  9. 2. Tìm hiểu bài
  10. 2) Tìm hiểu bài Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Những vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như tòa lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
  11. 2) Tìm hiểu bài Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
  12. 2) Tìm hiểu bài Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
  13. 2) Tìm hiểu bài Nguyễn Phan Hách
  14. 2) Tìm hiểu bài Nội dung: Bài văn giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
  15. 3) Luyện đọc diễn cảm Chú ý cách đọc từng đoạn - Đoạn 1: đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ. - Đoạn 2: đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả những hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú. - Đoạn 3: đọc thong thả những câu tả vẻ đẹp thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông
  16. 3) Luyện đọc diễn cảm Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
  17. Dặn dò