Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ "Truyền thống" - Đỗ Thị Hằng
2. Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng)
a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau).
b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ "Truyền thống" - Đỗ Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_mo_rong_von_tu_truyen_thong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ "Truyền thống" - Đỗ Thị Hằng
- 3. Tìm trong đoạn văn những từ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. - Từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch -Từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử sử và truyền thống dân tộc : và truyền thống dân tộc : nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng các vua Hùng, nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt cậu bé làng Gióng, rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Phan Thanh Giản, Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hoàng Diệu . Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
- TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.
- TRUYỀN THỐNG: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO.
- PHONG TỤC, NGHI LỄ: Cần phát huy, gìn giữ. * Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. * Tục ăn trầu. * Tục cấp sắc của người Dao
- Truyền thống là gì? Truyền thống: là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.