Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 9 (Tiếp theo)

I.Khái niệm về hợp chất hữu cơ:

1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu? 

Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta: trong cơ thể sinh vật, lương thực thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt….

2.Hợp chất hữu cơ là gì?

Là hợp chất của C, trừ CO2, CO, H2CO3, muối cacbonat kim loại….

3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?

Có 2 loại:

-Hiđrocacbon: gồm C,H. Ví dụ: C17H35.

-Dẫn xuất của hiđro cacbon : gồm C,H,O,Cl, kim loại….Ví dụ: C2H6O.

docx 14 trang Sỹ Ðan 03/04/2023 8580
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 9 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_hoa_hoc_lop_9_tiep_theo.docx

Nội dung text: Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 9 (Tiếp theo)

  1. Dầu nặng cracking xăng+ hỗn hợp khí. II.Khí thiên nhiên: Có trong các mỏ khí dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí metan. Dùng làm nhiên liệu hoặc nguyên liệu công nghiệp. Khai thác bằng PP khoan. III.Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam: (đọc thêm SGK). Bài 41. Nhiên liệu. I.Nhiên liệu là gì: Là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. VD: củi, gas, dầu . II.Nhiên liệu được phân loại như thế nào? Dựa vào trang thái người ta chia nhiên liệu thành 3 loại: -Nhiên liệu rắn: gỗ và các loại than mỏ (than gầy, than mỡ, than non và than bùn). -Nhiên liệu lỏng: cồn và các sản phẩm dầu mỏ ( xăng, dầu hỏa ) -Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí đồng hành, khí lò cao, lò cốc, khí than III.Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? Sử dụng hiệu quả là làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận dụng nhiệt lượng của quá trình cháy.Để sử dụng hiệu quả, ta cần: -Cung cấp đủ không khí (O2). -Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí. -Duy trì sự cháy ở mức độ phù hợp nhu cầu sử dụng. Chương 4. Dẫn xuất của hidrocacbon Bài 44. Rượu etylic. ( C2H6O = 46 đvC ) I.Tính chất vật lí: Rượu etylic (etanol) là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và tan vô hạn trong nước, nhiệt độ sôi 78,30C, hòa tan được nhiều chất vô cơ và hữu cơ. *Độ rượu: Là số ml rượu etylic nguyên chất trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
  2. Bài 45. Axit axetic. (C2H4O2 = 60 đvC) I.Tính chất vật lí: Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. II.Cấu tạo phân tử: C2H4O2 H O │ ║ H─C─C─O─H │ H viết gọn CH3COOH III.Tính chất hóa học: 1.Tính axit: Axit axetic có tính chất của axit bình thường : làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 2.Tác dụng với rượu etylic: Tạo ra este có tên là etyl axetat. axit C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat IV.Ứng dụng: Dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp, làm giấm ăn (2-5%) V.Điều chế: -Từ rượu etylic: mengiam C2H6O + O2  CH3COOH + H2O -Từ butan: t 0 ,xt 2C4H10 + 5O2  4CH3COOH + 2H2O
  3. mNaOH 10%= x100% mdd2 10%xmdd2 nNaOH 40.100% mmuoi 10,25%= x100% mdd1 mdd2 10,25%xmdd1 2 nmuoi 82.100% Phương trình: 2CH3COOH+2Na→ 2CH3COONa+H2 Ta có: na=nNaOH=nmuối 10%xmdd2 10,25%xmdd1 2 40.100% 82.100% mdd2 10,25xmdd1 2 400 8200 0,0025mdd2 0,00125mdd1 2 2mdd2 mdd1 2 mdd2 mdd1 nNaOH na 10%xmdd2 a%xmdd1 Vậy: 40.100% 60.100% 10 a 10.60 a 1,5 40 60 40 Bài 46. Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic. BT1. A: C2H4 B: C2H4O2 D: C2H4Br2 E: P.E BT2. -Dùng muối. -Dùng bazơ. BT3
  4. Chất béo có trong mỡ động vật và dầu thực vật. II.Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong benzen, xăng , dầu hỏa III.Chất béo có thành phần cấu tạo như thế nào? -Chất béo là hỗn hợp nhiều este -Các este này do glixerol kết hợp với axit béo tạo thành. -Công thức chung: (RCOO)3C3H5. IV.Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? 1.Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: t o ,xt axit (RCOO)3C3H5 + 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3 Axit béo glixerol. 2.Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm ( xà phòng hóa): t o ,xt axit (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 Muối của axit béo glixerol. V.Chất béo có ứng dụng gì? -Chất béo là thức ăn cho người và động vật. -Trong công nghiệp dùng điều chế glixerol và xà phòng. Bài 48. Luyện tập BT1. a.Rượu chứa-OH, axit chứa -COOH. b.Với K: rượu, axit Với Zn,K2CO3: axit Với NaOH: rượu, axit và chất béo BT2. CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH +C2H5OH. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa +C2H5OH.
  5. C%=(16,4/291,2).100% Bài 50. Glucozơ ( C6H12O6 = 180 ) I.Trạng thái tự nhiên: Glucozơ có trong cơ thể người, động vật, thực vật, trong quả chín (nho ) II. Tính chất vật lí : Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. III.Tính chất hóa học: 1. Phản ứng oxi hóa glucozơ: (pứ tráng gương ) Glucozơ phản ứng với dd bạc nitrat trong amoniac tạo ra bạc kết tủa và axit gluconic. NH 3,t 0 C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag↓ 2.Phản ứng lên men rượu: 0 0 Khi cho men rượu vào dd glucozơ ( t =30-32 C) ta thu được rượu etylic và CO2. menruou,t 0 C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2↑ IV.Ứng dụng: -Glucozơ dùng để pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương. -Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. Bài 51. Saccarozơ ( C12H22O11 = 342 ) I.Trạng thái tự nhiên: Saccrozơ có nhiều trong một số thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt II. Tính chất vật lí : Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. III.Tính chất hóa học: - Saccrozơ không có pứ tráng gương . - Saccarozơ bị thủy phân ( xúc tác H2SO4 ) tạo ra glucozơ và fructozơ. axit,t 0 C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ IV.Ứng dụng: Saccrozơ là thức ăn cho người và là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thục phẩm, sản xuất thuốc