Tài liệu học sinh giỏi Lịch sử Lớp 7
1/ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
- Lê Lợi (1385 – 1433) là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn. Căm giận quân cướp nước,
ông đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa.
- Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị dựng cờ k/n, nhiều người yêu nước từ khắp nơi tìm về
Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu năm 1418, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tiến hành
Hội thề ở Lũng Nhai.
- Ngày 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định vương.
2/ Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam
Sơn. Nghĩa quân 3 lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều tấm
gương hy sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về
Lam Sơn và tiếp tục hoạt động
- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang
giai đoạn mới.
- Lê Lợi (1385 – 1433) là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn. Căm giận quân cướp nước,
ông đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa.
- Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị dựng cờ k/n, nhiều người yêu nước từ khắp nơi tìm về
Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu năm 1418, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tiến hành
Hội thề ở Lũng Nhai.
- Ngày 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định vương.
2/ Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam
Sơn. Nghĩa quân 3 lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều tấm
gương hy sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về
Lam Sơn và tiếp tục hoạt động
- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang
giai đoạn mới.
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu học sinh giỏi Lịch sử Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tai_lieu_hoc_sinh_gioi_lich_su_lop_7.pdf
Nội dung text: Tài liệu học sinh giỏi Lịch sử Lớp 7
- - Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân. - Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai, hạn hán liên tiếp xảy ra. - Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn. - Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng 2/ Những cuộc khởi nghĩa lớn. * Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. - Trong khoảng 30 năm của thế kỉ XVIII, khắp đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh – Nghệ đã nổ ra hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất. - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) còn gọi là quận He. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Đồ Sơn, sau lan sang Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa – Nghệ An. * Khởi nghĩa Hoàng Công Chất. - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) bắt đầu ở Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc. Các dân tộc Tây Bắc hết lòng ủng hộ cuộc k/n. Hoàng Công Chất có công lớn trong việc bảo vệ vùng biên giới và giúp nhân dân ổn định cuộc sống. - Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử, nhưng góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lay đi phiêu tán.