SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở Lớp Một

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã dạy:

“ Vì lợi ích m­ời năm trông cây

Vì lợi ích trăm năm trồng ng­ười”

  Đảng và nhân dân ta luôn quan tâm việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em:

coi đây là sự nghiệp cao quý, là trách nhiệm to lớn đối với thế hệ t­ương lai, đối với tiền đề của dân tộc và của đất nước.

           Là ng­ười giáo viên, hơn ai hết chúng ta phải thấy đ­ược trọng trách của mình trong sự nghiệp trồng ng­ười. Muốn các em trở thành những con ngoan trò giỏi thì ngư­ời giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Công tác chủ nhiệm lớp là công tác rất quan trọng trong nhà tr­ường. Vấn đề này từ trư­ớc tới nay đã đ­ợc rất nhiều giáo viên quan tâm bởi nó góp phần tích cực trong việc nâng cao chất l­ượng học tập và rèn luyện của học sinh. Đặc biệt đối với bậc Tiểu học thì công tác chủ nhiệm lớp càng quan trọng hơn bao giờ hết bởi ng­ười giáo viên không chỉ là ngư­ời truyền thụ kiến thức mà còn phải quan tâm đến sự phát triển của các em về mọi mặt. Vậy làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp. Đó là vấn đề không đơn giản.

           Là giáo viên đã qua nhiều năm giảng dạy, tôi đã có một số kinh nghiệm nhỏ về công tác này, tôi xin đ­ược mạnh dạn trình bày đề tài: "Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một"

doc 31 trang Đào Bích 22/12/2023 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_chu_nhiem_o_lop_mot.doc

Nội dung text: SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở Lớp Một

  1. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” trị, đạo đức, pháp luật . cũng phải sáng tạo cơ sở cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường luôn là vấn đề được quan tâm. Đồng thời với việc dạy kiến thức, các em có ngoan ngoãn chăm chỉ mới có thể dạy tốt. Bên cạnh đó việc tiếp thu tốt các bộ môn văn hóa là nền tảng xây dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng của các em. Cấp tiểu học – cấp học có vị trí nền móng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trường Tiểu học là nơi đặt viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách toàn diện cho học sinh – những chủ nhân tương lai của nền khoa học công nghệ hiện đại có vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện. Phải hình thành cho các em sự phát triển toàn diện nhân cách. Đó là sự thống nhất giữa đức và tài hay sự toàn vẹn về phẩm chất và năng lực. Sự hài hòa giữa đức và tài có ý nghĩa xã hội. Bác Hồ nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Dạy học Đạo đức là dạy học sinh những hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội trong các tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống hàng ngày. Nội dung môn Đạo đức không chỉ kết hợp giữa giáo dục quyền của trách nhiệm, giáo dục bổn phận cho học sinh mà còn giáo dục trách nhiệm của các em với chính bản thân mình, biết tự chăm sóc bản thân. Thật vậy, học sinh cấp tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 1. Ở lứa tuổi này, nét nổi bật về tính cách của các em là khuynh hướng ham hoạt động, thích vui chơi, tìm hiểu và khám phá những điều mới. Tuy nhiên ở lứa tuổi này, các em chưa có sự tập trung lâu, nhanh chán. Vì thế, quá trình giáo dục đối với lứa tuổi nhi đồng có nhiều thú vị nhưng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải khéo léo, kịp thời và đúng đắn, lôi cuốn các em vào hoạt động nhằm phát huy tính tự lập của các em, thành những cá tính sáng tạo và ý thức tập thể tốt, giúp các em trở thành những con ngoan trò giỏi. V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: - Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017. 5/30
  2. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” 2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên, vẫn còn một số khó khăn như: - Khu vực này có tỉ lệ dân nhập cư cao, lao động phổ thông nhiều nên một số học sinh ít được quan tâm, uốn nắn trong việc học tập cũng như giáo dục đạo đức. - Do kinh tế gia đình khá giả, bố mẹ bận lo kiếm tiền ít có thời gian quan tâm đến việc giáo dục con mà phó mặc cho ông bà hoặc người giúp việc, bỏ tiền ra chiều theo nhu cầu không chính đáng của con. Chính vì sự nuông chiều con thái quá như vậy đã vô tình tạo cho trẻ tính ích kỷ, lười biếng ỷ vào bố mẹ, không chịu rèn luyện, không vâng lời bố mẹ. - Đặc biệt học sinh ở lứa tuổi này hiếu động, thích làm nổi, bắt chước, a- dua theo bạn. . III. CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: 1. Luôn gần gũi, yêu thương như con mình, hết lòng vì học sinh. 2. Phải khách quan, công bằng xử lý các tình huống xảy ra giữa thầy với trò, giữa trò với trò, giữa phụ huynh với phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm lớp 3. Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm phải mềm dẻo, sáng tạo, linh hoạt. Đôi lúc người giáo viên phải rất kiên trì khi tạo các thói quen tốt cho học sinh, hay xây dựng các nề nếp trong và ngoài lớp. 4. Từng bước xây dựng một tập thể lớp biết tự quản, đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Giáo dục học sinh tự giác học và làm bài. 5. Dạy cho học sinh kỹ năng sống, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, thực hiện đúng nội quy nhà trường, biết làm việc nhà phù hợp với khả năng. IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HOÀN THÀNH TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM: 1. Điều tra cơ bản và rèn theo cá nhân: + Tôi nhận lớp 1A từ đầu năm 2016-2017 nên có nhiều thuận lợi trong công tác chủ nhiệm lớp. + Ngay sau khi nhận lớp tôi bắt đầu tiến hành điều tra cơ bản về học sinh trong lớp qua giáo viên chủ nhiệm lớp 1. Ngoài ra tôi yêu cầu cha mẹ học sinh 7/30
  3. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” - Ngoài ra trong lớp còn có một số cháu đi học hay quên sách vở do không biết tự sắp sách vở theo thời khóa biểu hoặc ỷ lại bố mẹ. Tôi hướng dẫn cụ thể các cháu cách soạn sách vở theo từng ngày và trao đổi với phụ huynh để giúp các cháu khi đến lớp có đầy đủ sách vở để đạt kết quả tốt nhất trong học tập. Hiện nay mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con, do đó có các cháu thường được bố mẹ nuông chiều chưa biết lao động tự phục vụ bản thân. Vì thế tôi luôn nhắc nhở các cháu phải có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, tự sắp xếp bàn học, ngăn bàn của mình cho gọn gàng ngăn nắp, tham gia làm vệ sinh lớp như lau bàn ghế, cửa sổ, nhặt giấy rác ở trong lớp, ngoài hành lang, trong các tiết sinh hoạt tập thể tôi lồng ghép dạy cho trẻ kỹ năng sống, biết làm một số việc nhà đơn giản. Dạy các cháu biết quét nhà, nấu cơm, nhặt rau, rửa bát, gấp phơi quần aó, biết trông em giúp mẹ, biết chăm sóc bố mẹ khi bị ốm, tôi luôn cố gắng động viên, phát huy kịp thời những điểm tốt của học sinh, nêu gương trước lớp để các em khác học tập, từ đó tạo ra những thói quen tốt cho các em. 2. Rèn nếp tự quản: - Để có được một tập thể lớp có nếp tự quản là rất khó nhất là học sinh lớp 1. Ngoài ra phải làm thế nào để nếp tự quản duy trì liên tục thành nếp của các em vì ý thức tự giác của trẻ chưa cao. Muốn làm được điều đó người giáo viên chủ nhiệm phải bỏ ra rất nhiều công sức. Ngay từ khi bắt đầu nhận lớp phải đề ra một số nội quy và yêu cầu học sinh thực hiện. Đối với những cháu chăm ngoan phải tuyên dương khen thưởng trước lớp. Những cháu ý thức chưa tốt cần nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng kiên quyết giúp các cháu nhận ra thiếu sót để khắc phục. Ngoài ra hướng dẫn đội ngũ cán bộ lớp có thể điều hành, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ lớp theo mô hình: - Lớp trưởng, lớp phó kỷ luật: quản nề nếp chung của cả lớp. - Lớp phó văn nghệ: chịu trách nhiệm về nếp tập thể dục, hát múa tập thể đầu giờ. 9/30
  4. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” học sinh và giáo viên tổ chức. Nội dung của các tiết sinh hoạt tập thể này thường là những nội dung nhỏ trong chủ điểm tháng. Ví dụ: Tháng Chủ điểm Nội dung - Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng các thầy, các cô. - Hoạt động văn hóa văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Tháng 11 - Kính yêu thầy, cô giáo - Làm báo tường: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (ca hát, kể chuyện, ngâm thơ). - Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. - Giáo dục môi trường. - Nhận thấy vị trí, vai trò và nhiệm vụ của các tiết sinh hoạt tập thể rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Nên để tiết sinh hoạt tập thể đạt kết quả tốt không phải là điều đơn giản, qua thời gian giảng dạy lớp 1, cụ thể đã tổ chức nhiều thiết sinh hoạt tập thể, theo tôi người giáo viên cần phải xây dựng được các nội dung sau: + Nội dung sinh hoạt. + Hình thức tổ chức. + Công tác chuẩn bị. Ba phần này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, để tiết sinh hoạt tập thể đạt kết quả tốt cần phải có nội dung tốt, nội dung tốt phải có hình thức tổ chức phong phú, muốn có được hình thức tổ chức hấp dẫn thu hút học sinh tham gia thì khâu chuẩn bị phải thật tốt. - Tôi thường xuyên tổ chức cho các cháu chơi các trò chơi vui học, giải ô chữ, hái hoa dân chủ, đố vui có thưởng, đi chợ giúp mẹ, làm cho không khí tiết sinh hoạt sôi nổi, vui vẻ, nhẹ nhàng mà vẫn mang tính giáo dục cao. 11/30
  5. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” Mục tiêu: - Giáo dục lòng biết ơn Đảng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Làm phong phú thêm vốn tri thức cho học sinh trong các lĩnh vực đời sống văn hóa xã hội. - Học sinh được phát huy tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin, khả năng Âm nhạc, Mỹ thuật. - Học sinh được vui chơi, giải trí và hoạt động theo hứng thú, sở thích của bản thân. Nội dung chương trình gồm: Bước 1: ổn định tổ chức: Cả lớp hát tập thể Bước 2: Giới thiệu chủ điểm và nội dung sinh hoạt - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu. - 1 HS dẫn chương trình nêu nội dung tiết sinh hoạt Gồm 3 hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ điểm: ”Mừng Đảng – Mừng Xuân” Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa ngày thành lập Đảng, ý nghĩa lá cờ Đảng. HS biết được một số nét đặc trưng mùa xuân. - GV đưa 5 câu hỏi trắc nghiệm về mùa xuân, về Đảng. Mỗi câu hỏi có thời gian 5 giây suy nghĩ. Câu 1: Trong một năm, mùa xuân bắt đầu từ tháng nào đến tháng nào? A. Từ tháng 1 đến tháng 3 B. Từ tháng 3 đến tháng 6 C. Từ tháng 6 đến tháng 9 Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân A. Mùa hè B. Mùa xuân C. Mùa thu Câu 3: Ngày 3 tháng 2 là ngày gì? A. Ngày phụ nữ Việt Nam 13/30
  6. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” Câu 2: Loài hoa nào đặc trưng trong ngày Tết ở Miền Bắc? Câu 3: Đây là hoạt động gì? Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: Thịt mỡ, dưa hành Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Câu 5: Khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới là gì? 15/30
  7. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” - Giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, khả năng Âm nhạc. - Rèn kỹ năng sống cho học sinh, có ý thức làm các việc nhà phù hợp với khả năng. Học sinh được vui chơi, giải trí, biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè. Nội dung chương trình gồm: Hoạt động 1: Ai nhanh, ai đúng: - GV đưa ra 5 câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm: Câu 1: Bức tranh này gợi cho con nghĩ đến bài tập đọc nào đã học? a) Cái Bống b) Bàn tay mẹ c) Cái nhãn vở Câu 2: Con hãy điền tiếp những từ còn thiếu trong khổ thơ sau: Mặt trời mọc rồi lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời của con Là a) bà và mẹ b) mẹ và cô giáo c) bố và mẹ Câu 3: Ngày 8/3 là ngày a) Phụ nữ Việt Nam b) Quốc tế phụ nữ c) Nhà giáo Việt Nam Câu 4: Đưa một đoạn nhạc và hỏi đây là giai điệu của bài hát nào? a) Chỉ có một trên đời b) Bông hồng tặng cô c) Bàn tay mẹ Câu 5: Từ nào còn thiếu trong câu tục ngữ. Không đố mày làm nên a) chăm b) thầy c) ai 17/30
  8. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” 2. Nội dung chương trình: Hoạt động 1: Tìm hiểu về chú bộ đội qua trò chơi: Hái hoa dân chủ. Câu hỏi ở bức tranh 1: Biển xanh bao la Xa ngoài hải đảo Thấp thoáng màu áo Cháu nào mến yêu Đó là chú bộ đội nào? Câu hỏi ở bức tranh 2: - Đây là ai? 19/30
  9. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” 5. Trao đổi thông tin với phụ huynh: Quan hệ đúng mực với phụ huynh, tôi luôn có thông tin đầy đủ kịp thời tới từng phụ huynh bằng nhiều hình thức như trao đổi qua sổ liên lạc, qua điện thoại, trao đổi trực tiếp, trao đổi qua các buổi họp phụ huynh để giúp phụ huynh nắm bắt kịp thời tình hình học tập cũng như rèn luyện đạo đức của con em. Ngoài ra tôi yêu cầu phụ huynh có thông tin ngược lại để có sự kết hợp, thống nhất giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh. KẾT QUẢ HAI MẶT GIÁO DỤC CỦA LỚP TRONG HỌC KỲ I Kiến thức – kĩ năng Năng lực Phẩm chất Tổng Hoàn Chưa Cần Cần số HS Hoàn thành hoàn Tốt Đạt cố Tốt Đạt cố 55 thành tốt thành gắng gắng GK1 15 40 0 20 35 0 40 15 0 CK1 17 38 0 25 30 0 47 8 0 KẾT QUẢ HAI MẶT GIÁO DỤC CỦA LỚP GIỮA HỌC KỲ II Kiến thức – kĩ năng Năng lực Phẩm chất Tổng Hoàn Chưa Cần Cần số HS Hoàn thành hoàn Tốt Đạt cố Tốt Đạt cố 55 thành tốt thành gắng gắng GK2 18 37 0 30 25 0 53 2 0 Tháng 4 24 31 0 35 20 0 55 0 0 21/30
  10. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” mà còn phải xây dựng được tình nghĩa gắn bó, sự yêu thương giữa thầy và trò. Muốn dạy học sinh người giáo viên trước hết phải hiểu tâm lý học sinh, luôn theo sát các em, yêu thương các em như chính con em mình, tôn trọng các em. Ngoài ra người giáo viên Tiểu học còn phải là người giỏi về tâm lý, từ đó mới khám phá ra tâm hồn các em để giáo dục cho tốt. Người giáo viên không được nản chí trước những khó khăn, không chỉ trích chê trách học sinh khi các em chưa có tiến bộ mà phải bằng mọi cách tạo điều kiện tốt nhất để các em chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, biết vâng lời. Đó chính là nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm. Có hoàn thành trách nhiệm đó người giáo viên mới tìm thấy niềm vui trong công việc giáo dục, lòng yêu và say mê nghề. Người giáo viên còn phải huấn luyện kỹ năng điều hành cho cán bộ lớp, phối hợp ban giám hiệu, với giáo viên bộ môn, ban phụ trách thiếu nhi, phụ huynh học sinh và các lực lượng khác ngoài xã hội. Với đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở trường tiểu học” đều hướng tới một mục đích là hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển lâu dài về trí tuệ và đạo đức, lối sống của học sinh. Sự thành công của người giáo viên chủ nhiệm chính là sự hiểu biết, yêu mến, kính trọng của học sinh, sự tin tưởng của phụ huynh. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về công tác chủ nhiệm mà tôi đã thực hiện trong năm học 2016-2017. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và đánh giá của các cấp lãnh đạo để việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm của tôi đạt kết quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 6 tháng 4 năm 2017 Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm do mình viết không sao chép nội dung của người khác. 23/30
  11. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” sinh ho¹t. - Ho¹t ®éng 1: Ai nhanh ai ®óng. - Ho¹t ®éng 2: T×m kiÕm tµi n¨ng nhÝ. - Ho¹t ®éng 3: KhÐo tay hay lµm. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ho¹t ®éng 1: - GV phæ biÕn trß ch¬i, luËt Ai nhanh ai ®óng: ch¬i. * Môc tiªu: HS hiÓu ý - GV ®­a ra 5 c©u hái d­íi - HS gi¬ thÎ. nghÜa ngµy 8/3. HS biÕt d¹ng tr¾c nghiÖm. ®­îc c« vµ mÑ lµ ng­êi gÇn gòi, th©n yªu nhÊt. C©u 1: Bøa tranh nµy gîi cho con - HS nghe vµ tr¶ lêi nghÜ ®Õn bµi tËp ®äc nµo ®· häc? - GV ®­a ra ®¸p ¸n. - HS gi¬ thÎ. - Trong bµi b¹n Bèng ®· lµm - HS tr¶ lêi g× gióp mÑ? - Con th­êng gióp ®ì mÑ - HS tr¶ lêi. nh÷ng viÖc g× khi ë nhµ? * Chèt: - ChuyÓn: C©u 2: - Con h·y ®iÒn tiÕp nh÷ng tõ - HS nghe cßn thiÕu trong khæ th¬ sau: MÆt trêi mäc råi lÆn Trªn ®«i ch©n lon ton Hai ch©n trêi cña con Lµ - GV ®­a ra ®¸p ¸n. - HS gi¬ thÎ. * Chèt: - ChuyÓn: C©u 3: - Ngµy 8/3 lµ - HS tr¶ lêi - GV ®­a ®¸p ¸n. - HS gi¬ thÎ - Chèt: - §Ó chµo mõng ngµy 8/3 c¸c - HS tr¶ lêi 25/30
  12. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” PHỤ LỤC 27/30
  13. “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở lớp Một” 29/30