SKKN Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm nhạc của học sinh Lớp 2 - Trịnh Thị Hải Lý

I. Trong những năm qua, Âm nhạc là một môn học trong ch-ơng trình tiểu học, góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức-Trí-Thể- Mĩ. Có thể nói môn Âm nhạc giúp các em giải trí sau những giờ học căng thẳng, và môn Âm nhạc không đòi hỏi t- duy chiều sâu lớn nh- môn Toán, Tiếng Việt. Nói nhvậy không có nghĩa là học Âm nhạc chỉ đơn giản là cùng nhau hát đúng một bài hát, nhớ tên nốt nhạc trên khuông mà hơn thế, học Âm nhạc với những bài hát có tính giáo dục nhẹ nhàng giúp các em phát triển thị hiếu lành mạnh. Các bài hát hay, giai điệu đẹp với lời ca trong sáng góp phần giáo dục các em tình yêu quê h-ơng đất n-ớc, yêu mái tr-ờng, yêu thầy cô, yêu quí bạn bè, yêu gia đình và yêu cả thiên nhiên có bao điều thú vị xung quanh các em. Tuy nhiên, việc học Âm nhạc trong nhà tr-ờng phổ thông chỉ giúp cho các em hình thành những hiểu biết sơ giản nhất về âm nhạc.

1.1 Lí do chọn đề tài:

- Nói đến môn nghệ thuật Âm nhạc này nhiều ng-ời sẽ nghĩ đó chỉ đơn giản là học hát mà không nghĩ đến một mảng đề tài luôn đi cùng để nhằm làm cho bài hát thêm phong phú hơn, ít khô cứng hơn đó là nghệ thuật múa. Nó là hoạt động nghệ thuật phù hợp với sở thích và hoạt động của học sinh tiểu học. Múa vận động đem đến cho các em niềm vui s-ớng hân hoan, biểu lộ nét đẹp hồn nhiên của tuổi thơ, vẻ đẹp của điệu múa, của từng động tác múa chứa đựng yếu tố thẩm mỹ lành mạnh, giàu sức diễn tả giúp các em thể hiện những cung bậc tình cảm của mình với bạn đồng lứa dễ dàng. Sức lôi cuốn của động tác múa đối với các em không chỉ ở những động tác đẹp, dễ múa mà còn ở phần lời ca, âm điệu của bài hát, bản nhạc tạo nên cảm xúc giúp các em hào hứng khi múa 
pdf 15 trang Đào Bích 22/12/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm nhạc của học sinh Lớp 2 - Trịnh Thị Hải Lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_kinh_nghiem_day_van_dong_phu_hoa_trong_gio_hoc_a.pdf

Nội dung text: SKKN Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm nhạc của học sinh Lớp 2 - Trịnh Thị Hải Lý

  1. “Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ hoạ trong giờ học Âm nhạc của học sinh lớp 2” của cô giáo và các động tác vận động phụ họa đơn giản đã đ•ợc học ở lớp 1. * Các tiết dạy th•ờng đ•ợc diễn ra theo các b•ớc nh• sau: 1. Tr•ớc tiên học sinh phải thuộc bài hát sau tiết học thứ nhất vì ở phân phối ch•ơng trình của phân môn Âm nhạc, các tiết học múa phụ họa th•ờng là ở tiết học ôn tập bài hát. Do vậy tôi th•ờng kiểm tra việc học thuộc bài hát của học sinh bằng các hình thức khác nhau nh• gọi hát theo nhóm, hát cá nhân, hát kết hợp gõ đệm hoặc hát trong khi chơi trò chơi. 2. Sau khi học thuộc bài hát học sinh sẽ cảm nhận đ•ợc tình cảm, sắc thái của bài hát, từ đó gợi lên sự sáng tạo của học sinh khi tìm động tác múa minh họa cho bài hát. 3. Học sinh đã quen với giai điệu nhạc đệm ở tiết học tr•ớc, đã biết nghe nhạc dạo và cách trình bày bài hát, hình thức kết thúc bài hát, nên ở b•ớc này tôi chỉ cần gợi ý 1 vài động tác giúp học sinh có thể tự tin để sáng tạo ra các động tác phụ họa cho bài hát. 4. Học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm 3 hoặc 5, thảo luận khoảng 3 đến 5 phút có thể dài thời gian hơn để tự sáng tạo ra các động tác múa cho bài hát. Trong khi học sinh thảo luận nhóm giáo viên bật phần nhạc đệm của bài hát để tạo cảm hứng cho học sinh. Vì đã đ•ợc học múa phụ họa ở lớp 1, nên lớp 2 học sinh sẽ nhanh chóng tìm đ•ợc các động tác phù hợp với lời ca. 5. Sau khi thảo luận nhóm các em sẽ đ•ợc mời lên biểu diễn tr•ớc lớp, và tự đặt tên cho nhóm của mình bằng những cái tên ngộ nghĩnh đáng yêu. 5/12
  2. “Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ hoạ trong giờ học Âm nhạc của học sinh lớp 2” + Chắp hai tay tr•ớc ngực rồi từ từ đ•a lên cao nh• bông hoa đang nở. + Giơ thẳng hai tay quá đầu đ•a vẫy sang trái và sang phải, ng•ời đ•a mềm mại theo nhịp 3. Bài: Chú chim nhỏ dễ th•ơng Nhạc Pháp - Bài hát này đ•ợc đặt lời Việt, nhạc n•ớc ngoài (n•ớc Pháp), có giai điệu và tiết tấu vui t•ơi nên có thể gợi ý cho học sinh một số động tác múa đơn giản. + Tay phải chống hông, tay trái giơ cao nh• vẫy gọi, chân dậm theo tiết tấu, đầu hơi ngả sang bên phải, bên trái, mắt ng•ớc nhìn theo tay. + Hai tay chống hông, chân dậm theo tiết tấu và xoè tay ra nh• mời bạn ở cuối câu hát. + Một tay chống hông tay kia vòng từ từ lên cao và bàn tay lật nhanh vào ở tiếng cuối câu hát rồi đối lại. Bài : Xoè hoa Dân ca Thái - Bài hát này đ•ợc viết lời dựa theo làn điệu dân ca Thái nên có thể gợi ý cho học sinh những động tác đơn giản của múa Thái. + Tay trái giơ lên giả nh• xách cồng chiêng đồng thời tay phải đánh vào cồng chiêng đó. + Hai tay dang hẹp ngang hông, bàn tay vẫy kết hợp nhún chân theo nhịp. 7/12
  3. “Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ hoạ trong giờ học Âm nhạc của học sinh lớp 2” Thời Hoạt động Đồ dùng Slide Nội dung Hoạt động của thầy gian của trò 20’ 1. Ôn bài - Cho HS nghe mẫu Nghe mẫu Đài, đĩa Slide 3 hát nhạc - Cho cả lớp hát lại bài Hát ôn bài Đàn Slide 4 hát (sửa sai, h•ớng dẫn HS phát âm gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ) - Cho HS hát và gõ đệm Hát và gõ Phách Slide 5 theo nhịp 2. đệm tre - Cho HS hát và đối đáp - HS hát và gõ đệm Slide 6 theo phách - Luyện tập theo tổ, - Luyện tập nhóm 12’ 2. Hát kết - Gợi ý cho học sinh Slide 7 hợp vận một số động tác: động phụ + Cuộn tay sang hai họa bên kết hợp nhún chân theo nhịp. + Vòng tay lên trên đầu kết hợp nghiêng về bên phải và bên trái. - Cho học sinh thảo - Thảo luận luận nhóm nhóm - Gọi vài nhóm lên biểu - Biểu diễn diễn tr•ớc lớp. - Nhận xét tuyên d•ơng * 1 HS đứng úp mặt lên - Đoán tên Slide 8 9/12
  4. “Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ hoạ trong giờ học Âm nhạc của học sinh lớp 2” Nhà tr•ờng đã xây dựng đ•ợc đội năng khiếu văn nghệ gồm những em có năng khiếu cảm thụ Âm nhạc tốt, có giọng hát hay, múa đẹp, tự tin tr•ớc mọi ng•ời để tham gia các hoạt động tập thể của tr•ờng. Đội múa của tr•ờng cũng luôn sát cánh cùng đội hát hoạt động có hiệu quả, có nhiều tiết mục biểu diễn trong các ch•ơng trình ngoại khóa của tr•ờng và của Quận đ•ợc đánh giá cao Ngoài kết quả nh• trên tôi còn thấy một số mặt hạn chế là những học sinh nam còn ch•a mạnh dạn tự tin, phòng học còn ch•a đủ diện tích cho học sinh thoải mái biểu diễn, trang thiết bị để tiết dạy có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin còn khó khăn. Tôi mong rằng cùng với nỗ lực của mình và sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà tr•ờng và các cấp lãnh đạo những mặt hạn chế đó sẽ đ•ợc khắc phục. 11/12
  5. “Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ hoạ trong giờ học Âm nhạc của học sinh lớp 2” 13/12