SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Phân môn học hát cho học sinh Lớp 2 Tại trường Tiểu học - Nguyễn Thị Thùy Dương

Âm nhạc là món quà tặng vô giá dành cho tất cả mọi ng-ời, âm nhạc không có sự phân biệt về giới tính, sắc tộc, tôn giáo, già hay trẻ và càng không có sự phân biệt giữa những ng-ời có năng khiếu âm nhạc hay không có năng khiếu âm nhạc. Âm nhạc đã để lại trong lòng ng-ời những khoảng lắng vô cùng ý nghĩa, nó có thể làm niềm vui đ-ợc nhân lên gấp bội, ng-ợc lại, âm nhạc cũng sẽ làm vơi đi những nỗi buồn nặng trĩu, làm dịu đi những căng thẳng trong cuộc sống th-ờng ngày, để tình ng-ời đ-ợc lên ngôi với đầy ắp tình th-ơng, là động lực làm cho con ng-ời sẽ ngày càng h-ớng thiện. Lứa tuổi thiếu nhi nếu không đ-ợc sống trong môi tr-ờng âm nhạc sẽ là một mất mát quá lớn không gì có thể bù đắp đ-ợc cho các em.

Nhà s- phạm lỗi lạc thế giới Xu Khôm – Linxki đã nhận định về âm nhạc và tác dụng của nó đối với trẻ em nh- sau:

“Tuổi thơ ấu không thể thiếu âm nhạc, trò chơi và truyện cổ tích. Thiếu những cái đó, trẻ em chỉ là những bông hoa khô héo. Âm nhạc dẫn dắt trẻ đi vào thế giới của những điều kiện, tạo đ-ợc sự đồng cảm và là một ph-ơng tiện bồi d-ỡng năng lực trí tuệ mà không một ph-ơng tiện nào có thể so sánh kịp. Thiếu giáo dục âm nhạc thì không thể phát triển trí tuệ của trẻ em một cách đầy đủ được”.

Sự yêu thích âm nhạc của trẻ diễn ra một cách tự nhiên nh- là một nhu cầu không thể thiếu. Để trẻ phát triển một cách toàn diện, phù hợp với xu thế của thời đại, bên cạnh những môn văn hoá, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đ-a các môn nghệ thuật Âm nhạc, Mỹ thuật vào ch-ơng trình phổ thông. Trong ch-ơng trình Âm nhạc cáp tiểu học, phân môn chủ đạo và xuyên suốt là phân môn học hát. Qua học hát, các em có ý thức về việc hát đúng cao độ, tr-ờng độ và tập hát diễn cảm để từ đó kết hợp với các phân môn cũng nh- các hoạt động âm nhạc khác, học sinh đ-ợc giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển trí tuệ và năng lực cảm thụ âm nhạc, có ý thức tích cực tham gia các hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở tr-ờng. 
pdf 29 trang Đào Bích 22/12/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Phân môn học hát cho học sinh Lớp 2 Tại trường Tiểu học - Nguyễn Thị Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_luong_giang_day_pha.pdf

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Phân môn học hát cho học sinh Lớp 2 Tại trường Tiểu học - Nguyễn Thị Thùy Dương

  1. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học miêu tả nội dung bài hát, ảnh nhạc sĩ, bản đồ các vùng miền liên quan đến bài hát. Tất cả phụ thuộc vào giáo viên biết chọn lọc và sử dụng hợp lý để thông qua đồ dùng đem lại hiệu quả cao. Nhờ áp dụng công nghệ thông tin, giúp học sinh tiếp cận với bài hát một cách tự nhiên và dễ hiểu nhất. 3. Soạn giáo án: Việc nghiên cứu bài giảng càng kĩ thì sự thành công của tiết dạy càng cao, trong quá trình nghiên cứu bài giảng cũng là hình thành những hoạt động cần thiết khi lên lớp. Soạn giáo án cần bám sát chuẩn kĩ năng, thể hiện rõ mục tiêu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của tiết dạy để chuẩn bị giáo cụ một cách hợp lý, đặt ra hệ thống câu hỏi: làm gì? như thế nào? mục đích là gì vv Câu trả lời chính xác nhất là hiệu quả của tiết dạy bằng sự nắm bắt kiến thức của học sinh. Việc sử dụng ph•ơng pháp, hình thức dạy học phải giúp học sinh phát huy năng lực. Tuy nhiên việc nghiên cứu bài giảng, công tác chuẩn bị bài và soạn giáo án mới chỉ là phần thực hiện trên lý thuyết. Để mỗi tiết dạy thành công còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh•: Đối t•ợng, tâm lý, không gian, thời gian. Cùng là một giáo viên, nh•ng mỗi giáo viên thực hiện lại đạt kết quả khác nhau. Hay cùng 1 giáo án nh•ng mỗi giáo viên lại thực hiện khác nhau và đ•a ra kết quả không giống nhau. 4. Lên lớp: “Đây là phần chính mà tôi muốn trình bày trong bài viết này”. Trong quá trình lên lớp tôi th•ờng sử dụng những ph•ơng pháp sau: Nêu vấn đề, đàm thoại, truyền khẩu, móc xích, luyện tập. Kết hợp hài hòa đồ dùng dạy học sao cho phù hợp với nội dung của bài và thủ pháp tôi luôn sử dụng trong các tiết học là “Học vui – Vui học”. * Giới thiệu bài: Bắt đầu vào bài hát mới để gây hứng thú cho học sinh tôi th•ờng giới thiệu một địa danh trên bản đồ với bao điều kỳ thú về thiên nhiên con ng•ời để dẫn các em vào bài hát một cách hứng thú. 5/27
  2. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học Và tranh minh họa cảnh đời sống sinh hoạt của đồng bào Thái. + Khi học hát bài Chú chim nhỏ dễ th•ờng (Dân ca Pháp). - Tôi giới thiệu cho các em bản đồ thế giới có địa chỉ n•ớc Pháp. - Tiếp theo tôi giới thiệu kỳ quan nổi tiếng thế giới của n•ớc Pháp là Tháp EpPhen. N•ớc Pháp tuy rất xa chúng ta nh•ng chú Hoàng Anh đã đ•a n•ớc Pháp đến gần với chúng ta qua bài hát Chú chim nhỏ dễ th•ơng. * Đọc lời ca: Tôi cho đọc 2 lần lời ca để các em hiểu nội dung và hát rõ lời. VD bài: Cộc cách tùng cheng của nhạc sĩ Phan Trần Bảng sau khi đọc lần thứ nhất cùng với lời giải thích của giáo viên các em sẽ hiểu về nội dung của bài 7/27
  3. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học nhau, tôi sẽ đặt câu hỏi cho học sinh tìm các câu hát giống nhau mục đích để các em l•u ý và hát đúng giai điệu, phát huy đ•ợc tính tích cực của học sinh. - Sau đó cho học sinh luyện cả bài. Lúc này tôi bật đài đã đ•ợc thu sẵn có nhạc đệm, ôn theo tổ nhóm và kiểm tra một số cá nhân. Để tạo sự hăng hái tích cực cho học sinh tôi th•ờng tổ chức thi đua giữa các tổ với các tổ giữa cá nhân với cá nhân. - Tôi luôn nhận xét đánh giá học sinh sau mỗi lần các em hát với tinh thần động viên, khích lệ tạo cho các em sự tự tin hứng thú và đặt ra những câu hỏi cho các em tự nhận xét nhau tạo không khí sôi nổi trong giờ học. * Ôn tập – biểu diễn: Đây là phần chính của tiết thứ 2 sau khi dạy bài mới trong hoạt động này Thủ pháp “Học vui – Vui học” phát huy được nhiều thế mạnh nhiều trò chơi đ•ợc sử dụng mang tính hiệu quả cao. Giáo viên có thể tổ chức các trò chơi sau: + Trò chơi nghe tiết tấu đoán tên bài hát Tôi sử dụng thanh phách gõ tiết tấu 1 câu trong bài “Chim chích bông” nhạc Văn Dung, lời Nguyễn Viết Bình, yêu cầu học sinh đoán tên bài hát. Học sinh dễ dàng nhận ra đây là tiết của bài mới học đó là “Chim chích bông”. + Trò chơi : Xem tranh đoán tên bài hát VD: Khi ôn bài “Cộc cách tùng cheng” Tôi sẽ cho học sinh xem bức tranh này và hỏi: Con có biết bức tranh sau là hình ảnh minh họa trong bài hát nào không? 9/27
  4. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học O A U I Theo ký hiệu trên tay giáo viên à a á a a à, à a á à a. ò o ó o o ò, o ò o ó ò í i i í i i, i ì i í i ú u u, ú u u, u ù u ú ù + Trò chơi sắm vai. - Muốn biểu diễn một cách t• nhiên và sinh động là một yêu cầu khó với mỗi học sinh, để các em không cảm thấy e dè xấu hổ thì việc đ•a trò chơi sắm vai vào nội dung ôn tập sẽ đạt đ•ợc hiệu quả cao. - Lúc này các em không còn là những học sinh đang ngồi trong lớp mà đã trở thành những “Diễn viên”, “Ca sĩ” thì việc luyện tập hay biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa sẽ trở nên dễ dàng hơn. VD: Bài Chiến sĩ tí hon Chỉ cần chuẩn bị đạo cụ nh• cò, súng gõ, trống, mũ ca lô, là các em đã có thể biểu diễn bài hát một cách t•ng bừng. Nhiều em đã tự làm động tác đánh tay, dậm chân 1 cách tự nhiên. VD bài: “Chú chim như dễ thương” Với sự gợi ý của giáo viên các em có thể làm ngay động tác nhún chân theo nhịp, làm động tác chim hót, hoặc vẫy tay như chim bay vv - Khi các em lên biểu diễn ở d•ới cũng có ban giám khảo khoảng 4 em đ•ợc cả lớp tự chọn, sau mỗi tiết mục biểu diễn ban giam khảo cũng sẽ cho điểm nh• các ch•ơng trình thi văn nghệ trên truyền hình, kênh Hà Nội, kênh VTV3 và sau mỗi tiết mục biểu diễn đ•ợc các bạn ở d•ới lớp vỗ tay sôi nổi. Các em đ•ợc kiểm tra luân phiên, các em làm tốt đ•ợc khen ngợi và làm mẫu cho các bạn, các em ch•a làm đ•ợc, giáo viên vẫn động viên khích lệ để các em cố gắng những lần sau. 11/27
  5. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học Với thực nghiệm trên tôi thấy việc sử dụng một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học đã giúp các em củng cố đ•ợc kiến thức đã học hát chuẩn xác và đem lại kết quả tốt hơn trong học tập. Sử dụng ph•ơng pháp trên trong việc dạy hát cho học sinh là việc làm mang tính khả thi, tính hiệu quả. Nó không chỉ giúp cho học sinh nắm đ•ợc l•ợng kiến thức vững vàng mà còn tạo cho các em ph•ơng pháp phù hợp cho lứa tuổi tiểu học, tạo hứng thú cho các em trong mỗi giờ học nhạc. 13/27
  6. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học 15/27
  7. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học 17/27
  8. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học 19/27
  9. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 25 ễn tập 2 bài hỏt : Trờn con đường đến trường Hoa lỏ mựa xuõn I. M c tiờu: 1. Kiến thức: - Hs biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. 2. Kĩ năng: - Biết hỏt kết hợp vỗ, gừ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca, vận động nhẹ nhàng. 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn õm nhạc. II. ồ dựng dạy học: 1. Giỏo viờn: Đàn, đĩa nhạc, mỏy nghe, mỏy chiếu. 2. Học sinh: Sỏch õm nhạc, bộ gừ. III. Cỏc hoạt động dạy – học: Phương Nội dung- kiến thức Hoạt động của Hoạt động của TG tiện sử cơ bản Giỏo viờn học sinh d ng 1' I.Ổn định tổ chức. - Nhắc tư thế ngồi học, -Lắng nghe, thực hiện giới thiệu thầy cụ tới dự. Mỏy - Cho HS khởi động bài - Quản ca bắt nhịp cả chiếu 2’ hỏt: Mựa xuõn ơi. lớp hỏt bài Mựa xuõn II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quỏ trỡnh ơi. 25’ ụn hỏt. III. Bài mới: - Trỡnh chiếu hỡnh ảnh ễn 2 bài hỏt: Mỏy của 2 bài hỏt đó học, đặt * Mục tiờu: - HS theo dừi trả lời. chiếu cõu hỏi cho HS sau đú - Hỏt đỳng giai điệu giới thiệu bài mới. và thuộc lời ca của 2 - Gv mở nhạc (đệm đàn) bài hỏt. Đàn cho Hs nghe lại giai điệu - Biết hỏt vỗ tay theo - Hs nghe và trả lời: bài hỏt, sau đú hỏi Hs nhịp và tiết tấu lời ca Bài hỏt Trờn con nhận biết tờn bài hỏt? Tỏc thuần thục. đường đến trường, giả bài hỏt? tỏc giả: Ngụ Mạnh - Hướng dẫn Hs ụn hỏt 1. ễn bài: Trờn con Thu. Đàn, đường đến trường lại bằng nhiều hỡnh thức: - Hs ụn hỏt: mỏy hỏt tập thể, dóy nhúm, cỏ + Đồng thanh chiếu nhõn.kết hợp kiểm tra +Theo dóy tổ đỏnh giỏ Hs trong quỏ + Cỏ nhõn trỡnh ụn hỏt.Gv đệm đàn 21/27
  10. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học KẾ HOẠCH BÀI DẠY ễn tập bài hỏt: Chim chớch bụng I – MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Thể hiện sắc thỏi và tỡnh cảm bài hỏt. 2. Kĩ năng: - Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng, tập trỡnh diễn trước lớp. - Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch và tiết tấu lời ca. 3. Thỏi độ: - Qua bài hỏt giỏo dục học sinh thờm yờu quý động vật hơn, biết Chim chớch bụng là loài chim cú ớch cũn gọi là chim sõu. II - Ồ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn : Hỡnh ảnh minh họa, đàn, đĩa nhạc, mỏy chiếu. - Học sinh : Nhạc cụ gừ, sỏch õm nhạc. III - CÁC HOẠT ỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quỏ trỡnh dạy học. Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức Phương Thời Nội dung kiến thức cỏc hoạt động dạy học tiện gian và kiến thức cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ sử d ng 1. Phần mở đầu: 2’ Ổn định tổ chức. * Khởi động giọng: - Thực hiện - Cho HS hỏt một bài hỏt tập thể. 2. Phần hoạt động 13 Hoạt động 1: - Đàn giai điệu 1-2 cõu hỏt - Nghe Mỏy ễn hỏt bài: trong bài “Chim chớch bụng” chiếu “Chim chớch bụng” kết hợp cho quan sỏt tranh. (HS nhớ và hỏt - Hỏi HS đú là cõu hỏt nào, - Trả lời đỳng giai điệu, hỡnh ảnh bài hỏt nào đó học thuộc lời ca bài trong bài? - Thực hiện hỏt, hỏt rừ lời) - Yờu cầu hỏt cõu hỏt đú. - Nhắc lại tờn bài hỏt và nhạc sĩ - Trả lời. sỏng tỏc bài hỏt. - Mở nhạc cho cả lớp hỏt ụn - Thực hiện bài hỏt 1-2 lần (lưu ý HS thể hiện sắc thỏi bài hỏt) 23/27
  11. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức Phương Thời Nội dung kiến thức cỏc hoạt động dạy học tiện gian và kiến thức cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ sử d ng vui hay buồn? Nhanh hay chậm? Giai điệu cú hay khụng? - Cho HS nghe lại lần 2, sau đú - Lắng nghe. GV nhận xột qua bài nhạc, nội dung. 2’ 3. Phần kết thỳc: * Củng cố: - Mở nhạc cho cả lớp hỏt kết - Thực hiện. hợp vận động phụ họa. * Dặn dũ: - Dặn HS về ụn bài hỏt. - Ghi nhớ. 25/27
  12. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại tr•ờng Tiểu học sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập cũng là một yếu tố không nhỏ mang lại thành công. Sau đây tôi mạnh dạn đề xuất một số ph•ơng án cụ thể với tr•ờng Tiểu học Nguyễn Trãi nhằm nâng cao hơn nữa chất l•ợng giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh: 1. Th•ờng xuyên tổ chức cho giáo viên và học sinh giao l•u văn nghệ để học hỏi nâng cao kiến thức Âm nhạc. 2. Tổ chức các chuyên đề, hội thảo đi sâu về h•ớng dẫn học sinh hát đúng giai điệu khi học hát. Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2018 Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm do mình viết không sao chép nội dung của ng•ời khác Ng•ời viết Nguyễn Thị Thùy D•ơng 27/27