SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy Học vần Lớp Một

Môn Học Vần ở trường tiểu học có nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là hình thành 4 kĩ năng: Nghe – nói ư đọc – viết cho học sinh. Học vần là phân môn chiếm khá nhiều thời gian trong chương trình Tiếng Việt ở lớp 1. Học vần còn có nhiều lớn lao là trao cho các em chìa khóa để vận dụng chữ viết trong học tập và tạo điều kiện cho các em học tất cả các môn học khác có trong chương trình.

Thực tế việc dạy học vần lớp 1 ở trường Tiểu học cũng đã có nhiều kết quả đáng kể. Song nếu xét theo mục tiêu giáo dục đề ra xem việc dạy Học vần có giúp phát triển tư duy, năng lực của học sinh, có để học sinh chủ động, tích cực lĩnh hội tri thức hay không thì thấy cách tổ chức dạy Học vần còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nguyên nhân do phần lớn giáo viên dạy theo kiểu dập khuôn sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy. Cũng có thể do chương trình dạy học có sự thay đổi, giáo viên chưa bắt kịp với cách dạy học mới. Học sinh gặp nhiều khó khăn trong học tập, thụ động, ít hứng thú, sáng tạo.

Vì thế mà nhu cầu nâng cao chất lượng dạy Học vần lớp 1 trên cơ sở tôn trọng sách giáo khoa mới, nhằm giúp học sinh sau mỗi bài học vừa biết đọc đúng các chữ ghi âm, vần mới học, đọc đúng các chữ ghi từ, tiếng khóa, tiếng mới, vừa tùy theo khả năng, hứng thú có thể đọc thêm tiếng có âm, vần mới trong các câu, đoạn, bài đọc thêm là rất cần thiết. Đó cũng là lí do mà tôi chọn đ? tài:

Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy Học vần lớp 1.

Để nhằm giúp cho giáo viên dễ dàng hơn khi dạy học, học sinh tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng, thuận lợi hơn góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. 
 

pdf 33 trang Đào Bích 22/12/2023 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy Học vần Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hieu_qua_day_hoc_v.pdf

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy Học vần Lớp Một

  1. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. Phần ii: giải quyết vấn đề I. cơ sở lý luận Tr•ớc khi đến tr•ờng, trẻ đã có nhu cầu khám phá thế giới xung quanh đầy bí ẩn, đó là nhu cầu nhận thức. Nhu cầu này đ•ợc cụ thể hóa và hình thành mạnh mẽ hơn ở trẻ đầu lớp 1. Đây là để thỏa mãn chính nhu cầu hiểu biết của mình. ở trẻ 6, 7 tuổi nhận thức cảm tính chuyển dần từ không chủ động sang chủ động. Tri thức của trẻ bắt đầu mang tính chất phân tích. Do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh lứa tuổi này chiếm •u thế nên trí nhớ trực quan hình t•ợng phát triển hơn trí nhớ logic. Các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện t•ợng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa, những học sinh lớp 1 ch•a tốt và thiếu bền vững bởi quá trình ức chế ở bộ não của các em còn yếu. Vì vậy các em dễ quên điều cô giáo dặn cuối buổi học, bỏ sót chữ cái trong từ, bỏ sót từ trong câu. Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định học sinh tiểu học th•ờng chỉ tập trung và duy trì đ•ợc sự chú ý liên tục khoảng 30 – 35 phút, chế độ này tùy thuộc vào nhịp độ học tập cũng nh• nội dung dạy học của giáo viên. Trên cơ sở ý thức đã hình thành, khả năng t• duy bằng tín hiệu ở trẻ cũng phát triển. Đây là cơ sở để các em lĩnh hội chữ viết, những tín hiệu thay thế ngữ âm. Trẻ đã thực sự bắt tay vào việc lĩnh hội nền văn hóa với t• cách là sản phảm của cả loài ng•ời, nhờ đó mà trẻ dần dần v•ợt khỏi phạm vi kinh nghiệm trực tiếp của mình. Các chức năng của não đ•ợc kích thích phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện để kiểu t• duy trực quan hình t•ợng chuyển dần sang t• duy trìu t•ợng. II. Cơ sở thực tiễn. Đặc điểm t• duy của học sinh tiểu học không có ý nghĩa tuyệt đối mà mang một ý nghĩa t•ơng đối. Ở đây vai trò của nội dung dạy học và ph•ơng pháp dạy học mới là đặc biệt quan trọng. 5/31
  2. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. Ngay từ đầu năm học, giáo viên có thể dạy trẻ làm theo các hiệu lệnh của mình. Ví dụ nh• gõ th•ớc một nhịp thì mở sách, gõ hai nhịp thì giơ bảng con lên, gõ ba nhịp thì lấy bộ chữ cái.Hay đặt th•ớc ở đầu dòng thì phân tích vần, đặt ở d•ới thì đọc trơn, đặt ở trên cùng thì đánh vần. Ngoài ra, học sinh còn phải đ•ợc chuẩn bị t• thế mỗi khi đọc bài. Nếu ngồi đọc phải ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30 đến 35 cm, cổ và đầu phải thẳng, phải thở chậm và sâu để lấy hơi. Khi cô giáo gọi đọc phải bình tĩnh, không hấp tấp đọc ngay. Còn nếu đứng phải đàng hoàng, thoải mái, sách phải mở rộng và cầm bằng hai tay. Điều quan trọng là học sinh phải đ•ợc đảm bảo về cơ sở vật chất. Cụ thể là: Phòng học: phải thoáng mát và có đủ ánh sáng theo quy định của y tế học đ•ờng. Ví dụ phải có tối thiểu là 4 bóng đèn nêông hoặc bóng đèn đỏ. Bảng lớp: treo vừa tầm mắt của học sinh, có màu sẫm. Bảng kẻ ô vuông 4,5cm, bảng gỗ hoặc bằng kim loại đ•ợc phủ sơn chống lóa. Bàn ghế học sinh: phải phù hợp với độ cao của học sinh lớp 1. Tỉ lệ chiều cao của bàn ghế phải cân xứng, khi ngồi khuỷu tay học sinh ngang với mặt bàn để tạo dáng ngồi thẳng, tránh cận thị và cong vẹo cột sống. Bảng con, phấn, giẻ lau: đây là ph•ơng tiện •u việt của học sinh nên cần l•u ý. Loại bảng hiện nay t•ơng đối dễ viết và có kẻ ô phù hợp là loại bảng Hồng Hà, một mặt bảng có kẻ ô vuông khoảng 4cm, còn mặt kia có dòng kẻ ngang. Nh• thế sẽ thuận lợi cho học sinh tập viết. Trên đây là một số điều cần thiết l•u ý giúp học sinh làm quen dần với môi tr•ờng học tập mới. Có đảm bảo đ•ợc nh• vậy mới có thể đề cập đến chuyện dạy tốt, học tốt môn Học vần lớp 1. 2. Áp dụng cụng nghệ thụng tin vào giờ dạy học vần. Trong sỏch Tiếng Việt ,học sinh tiếp thu kiến thức bằng kờnh hỡnh và kờnh chữ.Do đú nếu khụng thay đổi thỡ học sinh sẽ khụng được cập nhật với kiến thức mới thường xuyờn.Lớp tụi đó thu thập cỏc bài ỏp dụng cụng nghệ thụng tin để đổi mới phương phỏp giỳp học sinh học tập sụi nổi hơn. 7/31
  3. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. Học sinh phải hiểu và thuộc âm “k, c” mới làm bài được và phải nhớ âm “k” chỉ ghép được với ba âm: e, ê, i; âm “c” không ghép với ba âm đó thì sẽ làm tốt bài. Hay ở bài âm “tr” giáo viên cho học sinh làm bài tập điền “tr” hay “ch” vào chỗ chấm: ở về che ở a mẹ Bài này yêu cầu học sinh phải biết phân biệt so sánh cách phát âm của hai âm. Muốn học sinh làm tốt bài, giáo viên nên cho các em so sánh âm “tr”, “ch” từ đó áp dụng vào bài làm. Thêm vào đó học sinh phải hiểu đ•ợc nghĩa của từ mà mình cần điền. Giáo viên có thể là ng•ời giúp các em hiểu nghĩa của các từ đó, khi đã hiểu nghĩa của các từ, học sinh sẽ hứng thú và tự tin khi làm bài. Loại bài này với học sinh khá giỏi thì làm tốt song với học sinh trung bình và yếu thì giáo viên nên có sự gợi mở, dẫn dắt cho các em, tránh tình trạng học sinh ngại khó, bỏ bài không làm. Một loại bài cũng có thể th•ờng sử dụng trong phiếu là tìm âm, tiếng mới trong các câu ứng dụng. Loại bài tập này rất rộng, giáo viên có thể viết những câu gồm nhiều tiếng mà các em đã đ•ợc học sau đó yêu cầu học sinh đọc trơn, to các câu đó rồi gạch chân vào phiếu các tiếng có chứa âm mới mà các em vừa đ•ợc học. Giáo viên cũng có thể viết câu mà các em ch•a đọc đ•ợc hết vì văn bản ấy có chứa tiếng, âm vần mà học sinh ch•a đ•ợc học. ở kiểu bài này chỉ yêu cầu học sinh gạch chân âm mới, không cần phải đọc. Loại bài tập này giúp phát huy trí lực cho học sinh, gây sự tò mò, kích thích hứng thú học tập của học sinh, giúp tiết học không còn nhàm chán. Loại bài tập mà học sinh rất thích đó là nghe đọc viết. Hình thức: Giáo viên là ng•ời đọc các âm, từ mới cho học sinh viết vào phiếu. Loại bài tập này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh tạo cho học sinh thói quen thi đua học tập. Với loại bài tập này, giáo viên có thể cho học sinh tham gia trò chơi thi viết nhanh lên bảng giúp các em có phản xạ nhanh, nhạy bén, thực tế hơn. Đồng 9/31
  4. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. H•ớng dẫn học Môn: Tiéng Việt Bài 1. Điền g hay gh: nhà a ế ỗ .e đò tủ .ỗ i vở .ồ ề .à .ô .é qua Bài 2: Điền i hay ia: ` tờ b ` th . to lá m ` b .ve th là m ` gà H•ớng dẫn học Môn: Tiéng Việt Bài 1. Điền vào chỗ chấm: a) cuộc họp hoặc xe đạp: chiếc nhóm b) cặp da hoặc bập bênh: đeo chơi Bài 2: Điền vào chấm ap hay at? th .bút bút s bãi c . rạp h . x gạo vở nh 11/31
  5. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. H•ớng dẫn học Môn: Tiéng Việt Bài 1. Điền n hay m: e .a ơ Bài 2. Điền chữ d•ới tranh: . . Bài 3, Nối: thơ mỉ bà bự tha đô thi đỗ to cụ thủ hú tỉ ca tủ li tu hồ Môn: Tiéng Việt Bài 1. Điền d hay đ: a thỏ a dê vở ỗ đi ò đu bờ ê Bài 2. Điền dấu ? hay dấu ~ d•ới từ gạch chân. - chị lê và bé ve bê, ve ve. - bé hà đê vơ lọ. Bài 3. Nối tranh với từ thích hợp: thợ mỏ chó xù số ba s• tử lá th• 13/31
  6. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. Với học sinh lớp 1, việc xác định khoảng cách là t•ơng đối khó nên từ đầu năm học giáo viên hãy kê mẫu bàn ghế rồi h•ớng dẫn, nhắc nhở các em khi ngồi học phải ngồi sâu vào ghế, không ngồi mớm cạnh sẽ gây mỏi, không để cặp sau l•ng. Để giúp các em có thói quen này thì giáo viên phải th•ờng xuyên bao quát, nhắc nhở, uốn nắn kịp thời. Và nếu muốn tránh việc gây sự chú ý không cần thiết giáo viên có thể quy định một số tín hiệu với lớp. Ví dụ nh• nghe tiếng gõ nhẹ trên mặt bàn thì học sinh phải sửa ngay t• thế ngồi. Rèn cho học sinh cách cầm bút và chuẩn bị tr•ớc khi viết: Trẻ lớp 1 tay còn vụng về do cấu tạo của hệ cơ và x•ơng ch•a hoàn thiện. Cách cầm bút phải đ•ợc h•ớng dẫn tỉ mỉ và chính xác. Tay phải cầm bút bằng ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Đầu ngón tay cái giữ bên trái, thân bút dựa vào ngón tay giữa hay ngón tay giữa đỡ bên d•ới, ngón tay trỏ bên trên. Ba điểm tựa này giữ đầu bút khoảng 2,5cm. Ngoài ra động tác viết cần sự phối hợp của cổ tay, khuỷu tay và cả cánh tay. Không thể ngửa bàn tay quá tạo nên trọng l•ợng tì xuống ngón tay đeo nhẫn. Ng•ợc lại không úp quá nghiêng bàn tay về bên trái rất khó điều khiển bút. Từ buổi đầu, giáo viên phải làm mẫu để học sinh quan sát và thực hành theo. Các t• thế cầm bút không đúng sẽ gây căng cứng, mỏi cơ gân bàn tay, viết chóng mỏi tay, ra nhiều mồ hôi, không thể viết lâu, viết nhanh đ•ợc. Tr•ớc khi viết phải chuẩn bị bút viết. Nếu viết bút chì thì đầu nét chì phải hơi nhọn, đúng tầm. Quá nhọn sẽ dẫn đến nét chữ quá mảnh, có khi còn chọc thủng cả giấy. Còn đầu bút chì quá tù nét chữ sẽ quá to, chữ viết ra xấu. Hiện nay không đòi hỏi học sinh viết chữ nét thanh nét đậm do vậy ở đầu giai đoạn lớp 1 có thể sử dụng bút chì. Khi viết bút mực cũng nên l•u ý ngòi bút phải nhọn nét, không quá nhỏ cũng không quá đậm. Kích th•ớc thân bút phải t•ơng ứng với kích th•ớc bàn tay để học sinh có thể cầm và điều khiển bút dễ dàng. Khi dùng bút mực khó nhất là giữ đ•ợc vở sạch. Tr•ớc tiên giáo viên nên h•ớng dẫn học sinh cách bơm mực vào quản bút. Thời gian đầu giáo viên có thể bơm mực hộ các em, mỗi lần bơm lại h•ớng dẫn cách bơm mực, khi xoáy bút vào phải xoáy vừa phải, không xoáy quá chặt. Khi học sinh đã quen có thể để các em bơm 15/31
  7. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. Ngoài việc giáo viên kiểm tra, h•ớng dẫn hàng ngày trên lớp thì ở nhà, phụ huynh học sinh cũng là lực l•ợng giúp đỡ, hỗ trợ rất tích cực. Để giúp phụ huynh tiện theo dõi, kiểm tra con em mình thì ngay từ buổi học đầu năm giáo viên hãy dành một thời gian trao đổi và h•ớng dẫn phụ huynh về cách viết, mẫu chữ th•ờng, mẫu chữ hoa, chữ số, cách trình bày các thể loại rồi phô tô gửi tới từng học sinh để học sinh nhìn vào đó viết đúng đồng thời phụ huynh nhìn vào đó nhắc nhở, h•ớng dẫn thêm cho con em mình. Đọc – viết là cả một quá trình liên tục rèn luyện ở bậc Tiểu học, nhất là đối với học sinh lớp 1. Những đề xuất trên nhằm đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu quả giáo dục đồng thời góp phần phát triển t• duy ngôn ngữ, óc thẩm mĩ, sáng tạo, hình thành nhân cách cho học sinh. Không chỉ có vậy nó còn thể hiện sự gắn bó giữa lý luận khoa học giáo dục hiện đại với thực tiễn dạy học ở các tr•ờng Tiểu học hiện nay. 5. Sử dụng trò chơi trong giờ học vần. ở tiểu học, hoạt động học là chủ đạo, tuy vậy hoạt động vui chơi vẫn còn có một vị trí quan trọng. Vui chơi là hoạt động không thể thiếu đ•ợc vì ngay đến ng•ời lớn cũng cần vui chơi. Các trò chơi nhằm mục đích tr•ớc tiên là giải trí, th• giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Qua trò chơi, ng•ời chơi đ•ợc rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan, tạo cơ hội giao l•u với mọi ng•ời, hợp tác nhóm bạn bè trong tổ, lớp. Đối với trẻ em, nhất là học sinh lớp 1 thì trò chơi càng có vai trò quan trọng. Nếu giáo viên nhận thức đ•ợc đúng đắn điều này và kết hợp sử dụng trò chơi trong mỗi tiết học thì sẽ đạt kết quả học tập nh• mong muốn. Cũng cần biết là trò chơi học tập có một số yêu cầu khác với trò chơi thông th•ờng ở chỗ: Về mục đích: Trò chơi học tập không chỉ nhằm giải trí mà góp phần củng cố tri thức, kỹ năng học tập cho học sinh, từ đó làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ năng bớt đi vẻ khô khan, nhàm chán. Về nội dung: Trò chơi học tập gắn với các tri thức, kỹ năng của môn học, nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh. 17/31
  8. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. * Trò chơi :Truyền tin + Thời điểm sử dụng: ở tiết 2, sau khi học sinh đọc tiếng, từ ứng dụng. + Cách chơi: Giáo viên chọn một đoạn văn bản chứa nhiều tiếng chứa âm vần vừa học, đánh máy với cỡ chữ to rồi phát cho các đội (nhóm) chơi kèm theo bút màu. L•u ý: Nên chọn đoạn văn bản có chứa âm vần mới bằng số học sinh của mỗi đội (nhóm). Cũng có thể nhiều hơn số học sinh của mỗi đội nh•ng không đ•ợc ít hơn. Các thành viên trong nhóm phải truyền tay nhau tìm và gạch chân d•ới những tiếng có chứa âm vần vừa học hôm đó. Ng•ời cuối cùng sẽ cầm tờ giấy đứng lên tr•ớc bảng lớp hoặc có thể dán tờ giấy của nhóm mình lên bảng, tùy từng điều kiện. Giáo viên làm trọng tài đếm các tiếng vừa tìm đ•ợc. Mỗi chữ đúng đ•ợc cộng 1 điểm và mỗi chữ sai bị trừ 1 điểm. Đội nào nhiều điểm nhất sẽ là đội chiến thắng. (Nếu học sinh đã quen và có đủ khả năng thì cho học sinh làm trọng tài là tốt nhất). * Trò chơi :Ô chữ kỳ diệu + Thời điểm sử dụng: Vào tiết 2 để ôn âm vần vừa học. Thích hợp nhất là ở các bài ôn tập âm vần để giúp học sinh nhớ lại, hệ thống hóa những gì đã đ•ợc học. + Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị ô chữ vào giấy khổ to treo lên bảng và lần l•ợt nêu câu hỏi ở các ô hàng ngang để tìm ra ô chữ hàng dọc (cách 1). Cũng có thể cho học sinh đoán từng chữ cái ở mỗi hàng để lần l•ợt giải ra các ô chữ (cách 2). Tùy vào sự chuẩn bị của giáo viên mà chọn thời gian và cách chơi cho phù hợp. Với cách thứ nhất: Học sinh nào tìm đ•ợc ô chữ hàng dọc tr•ớc sẽ là ng•ời chiến thắng. Với cách thứ hai: Giáo viên phải chuẩn bị thêm một mảnh bìa tròn đặt trên giá để có thể quay đ•ợc, trên mảnh bìa có kim chỉ số điểm sau mỗi vòng quay 19/31
  9. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. âm vần, hay câu từ ứng dụng. Kiến thức cần khắc sâu ghi nhớ này đ•ợc ghi trên những mảnh giấy hoặc bìa và dán vào mặt tr•ớc của bộ quần áo mà học sinh trình diễn. Để thu hút sự chú ý của học sinh, giáo viên có thể chuẩn bị đài catset để nền nhạc trong khi học sinh biểu diễn thời trang. Giáo viên sẽ là ng•ời dẫn ch•ơng trình, khi học sinh đã quen có thể để các em tự dẫn một cách chủ động, sáng tạo. Các “người mẫu” được chọn sẽ mặc những bộ trang phục đã chuẩn bị lần l•ợt đi lại trên bục giảng. Ng•ời dẫn ch•ơng trình có thể giới thiệu: “Người mẫu A đang trình diễn mốt mới nhất của mùa hè năm nay, bộ trang phục có tên (đây là tên của âm, vần, câu từ mà giáo viên muốn khắc sâu cho học sinh)”. Người dẫn chương trình có thể gọi “khán giả” ở d•ới nhắc lại tên bộ trang phục đang đ•ợc trình diễn. * Trò chơi :Đu quay + Thời điểm chơi: Có thể sử dụng vào cuối tiết 1 nhằm củng cố lại âm vần mới học. Cũng có thể sử dụng để luyện đọc âm vần mới ở tiết 2 hoặc dùng cho bài ôn tập âm vần, tùy theo mục tiêu của giáo viên. + Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị một chiếc đu quay có gắn các âm vần, hoặc tiếng chứa các âm vần cần ôn luyện xung quanh. Đơn giản nhất là dùng một miếng bìa tròn, đặt trên giá (một chiếc cọc có đế) và có thể quay tròn đ•ợc. Ghi kiến thức cần ôn luyện vào các mảnh bìa nhỏ, nên trang trí màu sắc sặc sỡ và cắt thành hình hoa, quả, hay những hình thù ngộ nghĩnh cho sinh động, hấp dẫn rồi xâu quanh miếng bìa tạo thành một vòng tròn liên tục. Giáo viên cho học sinh đứng quanh “Đu quay” quay một vòng cho đến khi dừng lại. Học sinh lần l•ợt lấy mảnh bìa dừng tr•ớc mặt mình và đọc to, rõ ràng cho cô và các bạn cùng nghe. Bạn nào đọc đúng, đọc tốt sẽ đ•ợc cô và các bạn khen. * Trò chơi :Đố vui Đây là một hình thức vui học đ•ợc học sinh rất thích. Các câu đố giúp học sinh nâng cao óc t• duy, sự nhanh trí đồng thời giúp các em tìm hiểu thêm về thế 21/31
  10. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. Quả gì xanh vỏ đỏ lòng An Tiêm trồng đ•ợc vua mong đón về? (quả d•a hấu) * Trò chơi :Giúp bạn sửa sai + Thời điểm sử dụng: Có thể dùng vào tr•ớc hoặc sau khi cho học sinh luyện viết âm vần mới. + Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị một số tờ giấy có chữ viết sai phóng to và treo lên bảng. Giáo viên có thể nói: “Hôm nay bạn A vừa được học âm vần và bạn đã rất chịu khó tập viết ở nhà. Tuy nhiên bạn lại quên mất một số điều cô giáo dạy trên lớp nên không biết mình đã viết đúng hay là sai nữa. Các con hãy quan sát và nhận xét xem bạn viết đã đúng ch•a, có gì sai không và sai ở chỗ nào. Nếu có, con có thể sửa giúp bạn không?”. Giáo viên cho học sinh góp ý, nhận xét và có thể lên bảng viết lại cho đúng. Việc làm này rất phù hợp với tâm lý của trẻ là thích tìm lỗi sai của ng•ời khác đồng thời sẽ giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, các em sẽ nhớ rất lâu. Ví dụ giáo viên đ•a ra các chữ sai về nét hất quá cao, viết dấu phụ và dấu thanh sai vị trí, nối các chữ không đúng để học sinh sửa. Tôi đ•a trò đố vui với mục đích giúp học sinh tìm từ có chứa vần vừa học và thấy rằng học sinh rất hứng thú tham gia. Vì hình thức đố vui này không quá dễ để học sinh cảm thấy nhàm chán, cũng không quá khó đến mức học sinh chẳng muốn tìm hiểu nên các em rất thích thú. Trò chơi này dù có vận dụng nhiều lần cũng không gây sự nhàm chán bởi mỗi bài dạy vần lại có thể chọn các câu đố khác nhau nên nó luôn kích thích lòng ham hiểu biết ở trẻ lớp 1, lôi cuốn các em vào giờ học một cách hào hứng, tự giác. Trò chơi củng cố vần đã học ở cuối buổi cũng đ•ợc học sinh rất thích. Các em nhiệt tình phát biểu, xin đ•ợc tham gia chơi đồng thời cũng rất chú ý lắng nghe để nhận xét bạn. Không khí lớp học trở nên sôi nổi hơn và quan trọng là học sinh chủ động, tích cực, tự lĩnh hội kiến thức một cách sáng tạo. D•ới đây là 2 kế hoạch bài dạy tôi đã thực hiện sau một quá trình nghiên cứu, tìm tòi và đ•ợc Ban giám hiệu cũng nh• đồng nghiệp dự giờ đánh giá cao. 23/31
  11. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. - Yêu cầu HS nhận xét bạn điền trên bảng. - GV nhận xét. 1-2’ III. bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô sẽ giới - HS nghe. thiệu sang một hệ thống vần mới có âm o đứng đầu. Tr•ớc hết là vần oa – oe. - GV ghi bảng. 2. Dạy vần - Vần oa gồm những âm nào - 1HS trả lời. - Mục tiêu: Học sinh ghép lại với nhau. nhận diện đ•ợc vần oe- - 1HS đọc vần ghép đợc. - 1HS đọc. oe; đọc đúng các vần oa- oe, họa sĩ, múa xòe. - Vần oa. - Yêu cầu HS phân tích + đánh - Cá nhân đọc. vần vần oa. - Dãy đọc. - họa - Yêu cầu HS ghép tiếng họa. - Cả lớp ghép. - HS phân tích + đánh vần - Cá nhân. - Dãy đọc. - Các con quan sát xem tranh - 1HS trả lời. vẽ gì? - họa sĩ - GV giải nghĩa: họa sĩ. - HS nghe. - Yêu cầu HS đọc họa sĩ - 3HS đọc. - oa - họa - họa sĩ - HS đọc toàn bộ - 2HS đọc xuôi - 2HS đọc ngợc - Cả lớp đọc - HS trả lời - Vần oe - Yêu cầu HS ghép - Cả lóp ghép - Yêu cầu HS phân tích + đánh - Cá nhân vần. - Dãy đọc - Vần oa và oe có điểm gì - 1HS trả lời giống và khác nhau? - xòe - Yêu cầu HS ghép tiếng duyệt. - HS ghép. - 1HS nêu cách ghép - HS nêu - Yêu cầu HS phân tích + đánh - Cá nhân vần. - Dãy đọc 25/31
  12. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng việt Bài: Bàn Tay Mẹ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: nấu cơm, rám nắng, x•ơng x•ơng. Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm. - Ôn các vần an - at. Tìm tiếng có vần an - at. - Hiểu đ•ợc các từ ngữ: rám nắng, x•ơng x•ơng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm từ, nói câu. - Kĩ năng tự nhận thức và phát hiện vấn đề. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Máy chiếu. III. Các hoạt động dạy – học : (Tiết 1) Ph•ơng pháp, hình thức tổ chức Ph•ơng Thời Nội dung kiến thức các hoạt động dạy học tiện gian và kỹ năng cơ bản sử Hoạt động của thầy Hoạt động của trò dụng A. ổn định tổ chức: 5' B. Kiểm tra bài cũ: - 1HS đọc đoạn 1 “Cái nhãn - 1HS đọc. vở. - Bạn Giang viết gì trên nhãn - Nhận xét vở? - 1HS đọc đoạn 2. - 1HS đọc. - Bố Giang khen bạn ấy thế - Nhận xét nào? - 1HS đọc cả bài. - Nhận xét C. Bài mới: Máy 10’ 1. ổn định tổ chức: - GV cho cả lớp hát. - HS hát: Cái Bống chiếu 2. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh - 2HS. và trả lời tranh vẽ gì? * Luyện đọc từ: - GV đọc mẫu. - Mục tiêu: HS biết - HS đọc thầm và tìm từ có - HS đọc thầm cách phân tích tiếng, tiếng chứa âm n đứng đầu? - 2HS (nấu cơm, rám từ khó trong bài. nắng) - GV giải nghĩa “rám nắng” - HS đọc + phân tích 27/31
  13. Một số biện pháp nâng cao chất l•ợng hiệu quả dạy Học vần lớp 1. - Đọc toàn bài giọng chậm, - 2HS đọc cả bài. nhẹ nhàng. Cả lớp đọc * Nghỉ giữa giờ 5’ * Luyện đọc SGK. - Đọc nối tiếp câu theo dãy - Mục tiêu: HS đọc Dãy 1 đúng bài: Bàn tay mẹ Dãy 2 - HS đọc + nhận xét trong SGK. - Nhận xét, chốt dãy nào đọc tốt hơn. - 2 nhóm đọc nối tiếp theo - HS đọc đoạn. - Nhận xét - Yêu cầu đọc cả bài 5’ * Ôn lại các vần đã - Đọc yêu cầu 1. - 1HS đọc học. - Đọc yêu cầu 2 - HS tìm Mục tiêu: Luyện vần an - at - HS nắm đ•ợc sự - So sánh 2 vần này - 1HS giống và khác nhau - Đ•a từ “mỏ than”: giải của vần an - at. nghĩa từ “mỏ than” bằng - Biết tìm từ, nói câu. video. - Từ mỏ than có tiếng nào - 1HS chứa vần an? - HS quan sát tranh 2. - Trong từ bát cơm tiếng nào - 1HS chứa vần at. * Tổ chức trò chơi - HS thi ghép tiếng có vần an - 4HS nêu – at trên bộ thực hành. - Nói câu với tiếng tìm đ•ợc. - 1 2HS. 2’ D. Củng cố - Hôm nay chúng ta học Tập đọc bài gì? - 1HS đọc lại bài. - 1HS. E. Dặn dò: - HS nắm vững nội dung của bài học. 29/31