SKKN Làm thế nào để giờ sinh hoạt tập thể đạt hiệu quả cao

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo bạn giờ sinh hoạt tập thể ( SHTT ) là gì ? Vậy bạn đã làm những gì trong giờ sinh hoạt của lớp mình ? Theo tôi, giờ SHTT là giờ thầy và trò cùng nhau trò chuyện, chia sẻ những vướng mắc, khó khăn mà HS gặp phải trong tuần và từ đó cả thầy và trò cùng nhau đưa ra cách khắc phục . Bên cạnh đó giờ SHTT còn là giờ mà GV và HS có thể quên đi những hình thức rập khuôn, một bức tường ngăn cách thầy trò để tạo nên sự gần gũi, vui vẻ. 

      Nắm được điều đó nên các Ban ngành giáo dục đã phân phối chương trình cho chúng ta  có 1 giờ SHTT với mục đích là giúp  giáo viên ( GV ) có thời gian trò chuyện,  nắm bắt được tình hình học sinh của lớp mình. Giúp các em nhìn lại những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và luôn có thái độ cố gắng khắc phục những khuyết điểm đó.

     Thế nhưng, hiện nay hầu như GV chúng ta đều xem nhẹ giờ SHTT. Hoặc giả có thực hiện nhưng chỉ là qua loa. Giờ SHTT chỉ là giờ thầy, trò nhận xét tình hình của lớp trong 1 tuần và GV thông báo các việc thực hiện trong tuần tới. Thời lượng chỉ từ 5 phút đến 10 phút. Hơn thế nữa, hiện nay lại thực hiện chương trình chuyên sâu thì càng làm cho giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) và HS ít có thời gian gần gũi nhau hơn. 

  A Nguyên nhân:

Vì sao GV thường lấy giờ SHTT  làm giờ ôn tập cho HS ?

Có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất và xét cho cùng là vì GV lo cho HS của mình. GV tự nhận thấy trong tuần đó có 1 số kiến thức cơ bản và khó thực hiện mà HS của mình ít có thời gian luyện tập thêm ( nhất là các em yếu ). Do  đo, GV lấy giờ SHTT nhằm rèn thêm những kiến thức, khắc sâu hơn nội dung quan trọng và cũng để rèn HS yếu của mình. Mặt khác, 1 số GV lại tâm sự “ Nhiều khi cũng muốn thực hiện nhưng không biết làm gì trong giờ đó ”. Nghĩa là GV mình không biết phải làm gì sau khi đã nhận xét tình hình học tập.

Nắm được tình hình này nên tôi xin mạn phép đưa ra 1 số phương pháp, nội dung, hình thức nhằm giúp các thầy cô tham khảo để giờ SHTT của chúng ta được sinh động hơn, tạo được mối quan hệ gần gũi hơn giữa thầy và trò, tạo được sự thoải mái cho HS.
doc 16 trang Đào Bích 22/12/2023 4200
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Làm thế nào để giờ sinh hoạt tập thể đạt hiệu quả cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_lam_the_nao_de_gio_sinh_hoat_tap_the_dat_hieu_qua_cao.doc

Nội dung text: SKKN Làm thế nào để giờ sinh hoạt tập thể đạt hiệu quả cao

  1. Sáng kiến kinh nghiệm - Bạn Mai thay cô và lặp lại bài hát từ đầu và tìm tên 1 bạn khác thế vào tên mình. Hình phạt: nếu ai không đọc đúng nhịp và chậm sẽ bị phạt d. Trò chơi - Vi tính - GV hô “ Vi tính – Vi tính ” - HS: đưa 2 tay về trước, co duỗi các ngón tay thể hiện hình ảnh chớp nháy của đèn báo vi tính. - GV hô “ Vi tính – Vi tính ” - HS: tính mấy, tính mấy - GV hô: 2 x 3 – 4 - HS: giơ kết quả bằng các ngón tay. Phải giơ cả 2 bàn tay. - GV lặp lại và thay đổi các phép tính. - HS giơ sai kết quả là bị phạt. e. Trò chơi - Cục đất, cất cái đục Cách chơi: - GV hô “ Đất đâu - Đấét đâu ” - HS đáp: “ Đất đây - Đất đây ” làm động tác 2 tay đưa ra phía trước và làm động tác nắm lại. - GV hô “ Đục đâu - Đục đâu ” - HS đáp: “ Đục đây - Đục đây ” làm động tác 2 tay co lại. - GV hô “ Cục đất ” - HS đáp: “ Cục đất ” làm động tác đưa 2 tay ra - GV hô “ Cất cái đục ” - HS đáp “ Cất cái đục ” làm động tác co tay lại. - GV hô càng lúc càng nhanh để giảm sự tập trung của HS. 2.Trò chơi tư duy Mục đích: - Mở rộng cho HS 1 số từ ngữ, 1 số cậu ca dao, tục ngữ và luyện nói nhanh các từ theo vần, điệu với nhau. - Giúp HS biết chọn lựa các từ để tạo thành câu văn hoàn chỉnh. a. Trò chơi – Liên khúc 5-10 5/15
  2. Sáng kiến kinh nghiệm d. Trò chơi – Ra vườn hái quả Cách chơi: - GV đưa ra 1 chữ cái và các nhóm phải viết ra tên những thứ trái cây mà đầu chữ có chữ cái ấy. - Ví dụ + GV đưa chữ M + HS viết các loại trái cây: Mít, Mơ, Mận, Mẵng Cầu  Tương tự: -Yêu cầu viết về hoa, cá, tên các vị anh hùng. - Có thể thay đổi tìm tên trái cây có 2 hoặc 3 tiếng. e. Trò chơi – Hái hoa dân chủ Với trị chơi này GV cĩ thể áp dụng cho HS chơi theo từng chủ điểm của tháng hay theo từng chủ điểm các bài học. Cách chơi: - Chia làm 4 đội. HS có thể đối đáp với nhau hoặc viết lên bảng từ của nhóm mình trả lời các câu hỏi. Trò chơi – Đấu trường bốn bốn Với trị chơi này GV cĩ thể áp dụng cho HS chơi theo từng chủ điểm của tháng hay theo từng chủ điểm các bài học. Cách chơi: -Chọn một HS là người chơi chính nhận vost số 1 cịn các bạn khác nhận các vost cịn lai, người chơi chính và các đối thủ sẽ thi trả lời với nhau các câu hỏi từ dễ đến khĩ. Nếu người chơi chính loại được 43 đối thủ sẽ là người chiến thắng. Nếu như người chơi chính thua ở những câu hỏi đầu tiên bạn trả lời câu hỏi ở những giây nhanh nhất sẽ được quyền thay thế người chơi chính. - Trị chơi cứ thế tiếp tục. B. Bài hát tập thể, biểu diễn thời trang. Mục đích: - Học sinh biết và được hát các bài hát theo chủ điểm. - Giúp HS biết thêm 1 số bài hát để áp dụng vào các giờ nghỉ giữa tiết, đổi tiết trong buổi học. - Giúp HS đỡ căng thẳng và mạnh dạn hơn. Ví dụ: Chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân cĩ hát các bài hát. 7/15
  3. Sáng kiến kinh nghiệm - GV hơ và người bị phạt làm theo hiệu lệnh: - + Chào binh. Người bị phạt làm động tác theo kiểu nhà binh. - + Chào cơ. Người bị phạt làm động tác 2 tay vịng trước ngực. - + Chào sư cơ. Người bị phạt làm động tác chấp lạy 2 tay. - + Chào thầy đồ. Người bị phạt làm động tác 2 tay nắm lại trước ngực. D. Xem phim Mục đích: Với những chủ đề mà HS ít được tiếp xúc, vốn kiến thức của các em ít ỏi thì giờ xem phim này sẽ giúp các em cĩ thêm kiến thức và GV sẽ dễ dàng dạy cho các em. Cách thực hiện: GV chiếu 1 đoạn phim tư liệu, hình ảnh về 1 nội dung mà HS sẽ học trong tuần sau Lớp 2 – Một số bài theo chủ đề Bài Muơng thú, Bác Hồ, Sơng biển .  Một số lưu ý khi cho HS xem phim - GV cần xác định kĩ mục tiêu của giờ xem phim ▪ Chủ nhằm giúp HS thư giãn, thích thú, bồi dưỡng lịng ham thích xem các chương trình phim tài liệu, khơng đặt nặng các câu hỏi trong giờ xem phim để tránh tình trạng biến giờ xem phim trở thành 1 giờ học tập. ▪ HS xem phim để cĩ thêm kiến thức chứ khơng phải xem phim để trả lời đầy đủ các câu hỏi mà cơ đã đưa ra. E. Giáo dục các ngày lễ qua giờ SHTT Mục đích: - Giúp HS ghi nhớ được các ngày lễ trong năm. - Rèn kỹ năng vẽ của HS. - Giáo dục lịng ham thích vẽ tranh.  Ví dụ minh hoạ: ▪ Ngày 20 tháng 11: Hướng dẫn HS vẽ tranh tặng thầy, cơ. ▪ Ngày 22 tháng 12: Thi vẽ tranh về bộ đội theo đề tài tự chọn (chân dung chú bộ đội, bộ đội với thiếu nhi ) ▪ Mừng Xuân: Học sinh thi đua làm việc tốt tặng thầy cô, cha mẹ. ▪ Ngày 8 tháng 3: Hướng dẫn HS làm thiệp tặng mẹ. F. Thực hiện dạy lồng ghép các nội dung: “ Quyền trẻ em, An toàn giao thông, Giáo dục môi trường , “ 9/15
  4. Sáng kiến kinh nghiệm 11/15
  5. Sáng kiến kinh nghiệm Thêi Néi dung kiÕn thøc Ph­¬ng ph¸p gian Vµ kü n¨ng c¬ b¶n Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 2. TiƠn «ng t¸o vỊ trêi. 3. Hå ChÝ Minh 4. Hoa ®µo 5. LƠ héi 6. 3/2/1930 10’ Ho¹t ®éng 3: H¸t mĩa mõng §¶ng 1. H¸t mĩa: “Mïa xu©n cđa - Tèp ca cïng c¶ líp. mõng Xu©n bД - 1 HS 2.§äc th¬: “Mïa xu©n nho nhá” 3. BiĨu diƠn thêi trang du xu©n - 10 HS biĨu diƠn. 4. H¸t: “B¸c Hå – Ng­êi cho - C¶ líp h¸t cïng tèt em tÊt c¶”. ca biĨu diƠn. 1’ 3. Cđng cè: - Trao phÇn th­ëng. IV. Rĩt kinh nghiƯm bỉ sung: 13/15
  6. Sáng kiến kinh nghiệm NhËn xÐt cđa héi ®ång xÐt duyƯt SKKN tr­êng 15/15