Sáng kiến kinh nghiệm Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Tiểu học
Một trong năm điều Bỏc Hồ dạy Thiếu niên, nhi đồng là “Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.” Đọc lời dạy của Bác ta thấy rừ vai trò quan trọng của việc giáo dục phẩm chất, rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh. Lời dạy của Bác luôn nhắc nhở các thế hệ giáo viên, nhất là giáo viên Tiểu học phải tìm ra những biện pháp giáo dục tốt nhất để giúp học sinh tự tin, lĩnh hội kiến thức và tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho để phù hợp với xu thế của thời đại.
Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học sinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đề xây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường. Hình thành tính tự giác, tính tự tin và tinh thần đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ để cỏc em lĩnh hội kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp các em trở thành những con người vừa có tài vừa có đức.
Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sự đoàn kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi và hoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của nhà trường.
Lớp cú nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong và ngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trong trường mà cả ở ngoài trường như tham gia hoạt động ngoại khoá.
Trước tình hình lớp có khó khăn như sau: một vài học sinh trong lớp sức học và sức khoẻ yếu, nhút nhát, khả năng ngôn ngữ chưa tốt. Một số em bố mẹ ly hôn hoặc bố mẹ vì điều kiện công việc phải đi làm xa nhà, gửi các em cho ông bà hoặc người thân. Các em rất cần đến sự yêu thương, cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ, khích lệ của thầy cô, bạn bè. Còn các em có sức học tốt và sống trong điều kiện tốt được thể hiện năng lực và giúp đỡ bạn thì đó là niềm vui lớn. Chính vì vậy xây dựng được tập thể lớp có nếp tự quản và đoàn kết vừa giúp các em rèn luyện đạo đức mà cũng là chỗ dựa tinh thần cho những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
Với những lý do trên, ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn ổn định tổ chức lớp cho đến khi giảng dạy, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc rèn cho lớp nếp tự quản, tinh thần đoàn kết để các em có tính tự lập, tích cực và hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt càng sớm càng tốt.
Từ những suy nghĩ trên, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “Rốn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3 ” đó được áp dụng vào thực tế lớp 3 do tôi chủ nhiệm.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_nep_tu_quan_va_tinh_than_doan_ket.pdf
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Tiểu học
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học 2. Khó khăn : - Ở môṭ số lớp dưới hoaṭ đông̣ giáo dục rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết đa ̃ đươc̣ đề câp̣ đến, được tiến hành. Tuy nhiên, hiêụ quả còn chưa cao. - Qua thưc̣ tế giảng daỵ lớ p tôi đang chủ nhiệm, ngay từ đầu năm học, tôi nhâṇ thấ y nếp tự quản và tinh thần đoàn kết của hoc̣ sinh chưa cao. Chỉ có môṭ số hoc̣ sinh có nếp tự quản và tinh thần đoàn kết. Còn phầ n lớ n các em mới từ lớp 2 lên lớp 3 các em còn quá nhỏ, chưa quen với nếp tự quản nên tính tự quản chưa cao, khả năng lãnh đạo còn hạn chế. Các em thường hay ngại ngùng, e dè, chưa tự tin, chưa mạnh dạn trước tập thể. - Qua tiến hành kháo sát lớ p 3 đầ u năm hoc̣ với chủ đề: “Em yêu trường em”; kết quả như sau: Nếp tự quản tốt và tinh Nếp tự quản và tinh thần SỐ BÀI thần đoàn kết cao. đoàn kết chưa cao. KIỂM TRA Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 54 18 33,3 36 66,7 II. BIỆN PHÁP CỤ THỂ - Để giáo duc̣ và rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho hoc̣ sinh, tôi có môṭ số giải pháp sau đây: 1. Biện pháp 1: Gần gũi và tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh. - Sau khi nhận được phân công lớp chủ nhiệm, tôi gặp giáo viên chủ nhiệm năm trước để tìm hiểu tình hình chung của cả lớp. Ngày đầu làm quen với lớp, tôi giới thiệu về bản thân và mời các em tự giới thiệu về mình để các em tự tin hơn khi nói trước tập thể lớp. Thông qua đó, nhiều em chứng tỏ được năng lực của mình. Đây là hoạt động giúp cô trò chúng tôi hiểu nhau, đồng thời tôi muốn tạo một môi trường học tập thân thiện "Trường học thật sự trở thành ngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia đình". Đây cũng là một điều kiện theo tôi là rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp mạnh dạn của học sinh. Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt. - Tiếp theo trong tuần đầu tôi cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi của mình để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động, thích thể hiện hay lãng mạn Và tiếp tục qua những tuần học sau, tôi chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp. a .Tìm hiÓu hoàn cảnh học sinh: Để nắm được hoàn cảnh của từng học sinh ngay từ khi nhận lớp, bản thân tôi có văn bản tiến hành điều tra cơ bản về học sinh nghiêm túc, cẩn thận. 5
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Qua việc tìm hiểu trên, tôi có thể lựa chọn được những em có năng lực quản lí lớp để bầu ra Ban cán bộ lớp. b. Xây dựng đội ngũ cán bộ cho lớp: * Lựa chọn: Ngay từ đầu năm học, tôi đã lưu ý xây dựng đội ngũ cán bộ cho lớp. Đầu tiên, tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Các em phải mạnh dạn và tự tin phát biểu trước tập thể lớp. Nếu được làm lớp trưởng các em sẽ quản lý lớp như thế nào. Sau đó, cho các em tự đề cử những bạn có đủ năng lực quản lí lớp. - Tổ chức cho cả lớp bỏ phiếu tín nhiệm: PHIẾU BẦU BAN CÁN SỰ LỚP Năm học: 2016-2017 1) 2) 3) . Mỗi em sẽ được nhận một lá phiếu và ghi tên những bạn các em muốn chọn. Các em sẽ cảm thấy vui, hào hứng vì được cầm lá phiếu thực hiện quyền“dân chủ” của mình. Từ đó giúp các em có cách lựa chọn đúng. - Sau khi bầu cử và chọn được Ban cán bộ lớp, tôi mời các em ra mắt cả lớp để các em thấy tự hào và hãnh diện. Đồng thời các em thể hiện bằng một câu nói thể hiện bản lĩnh, năng lực của mình, ví dụ: Nếu làm lớp trưởng tôi sẽ đưa lớp mình học tốt và tham gia tích cực các hoạt động khác hay Tôi nhất định hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp phó học tập, Mặt khác, các em dưới lớp cũng cảm thấy vui vì đã lựa chọn đúng và các em sẽ ủng hộ bạn trong quá trình làm nhiệm vụ. Ban cán sự lớp gồm có: 1 lớp trưởng, 1 thư kí lớp, 3 lớp phó (1 phụ trách học tập, 1 phụ trách văn thể, 1 phụ trách lao động), 1 cờ đỏ, 4 tổ trưởng và mỗi bàn 1 bàn trưởng. Đây là những hạt nhân giúp giáo viên chủ nhiệm điều hành lớp trong phạm vi quyền hạn của lớp. Do vậy, cần tập trung, chú ý để lựa chọn đúng những học sinh có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu, đoàn kết, trung thực. 7
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Tự quản các giờ học trên lớp: Giữ trật tự và tham gia phát biểu xây dựng bài. Lớp trưởng, tổ trưởng kịp thời nhắc nhở các bạn vi phạm, thông qua đó chấm điểm thi đua các tổ và cá nhân Tự quản giờ trống giáo viên: Vì một lý do nào đó mà giáo viên vắng mặt, lớp vẫn phải giữ gìn kỉ luật trật tự không làm ảnh hưởng đến các lớp khác và không được ra khỏi lớp, trêu trọc, xô xát. Lớp trưởng hội ý với cán bộ lớp tổ chức cho các bạn chơi các trò chơi, giúp đỡ một số bạn hoàn thành bài Tự quản tiết hoạt động ngoài giờ chính khoá: Đây là tiết sinh hoạt hoàn toàn phát huy tốt năng lực và sở trường của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chỉ giữ vai trò cố vấn và chỉ xuất hiện vừa phải khi thật cần thiết để giúp học sinh giải quyết tình huống phức tạp mà các em lúng túng. Tự quản trong hoạt động lao động, vui chơi, thể thao và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Trong các loại hình hoạt động này đều có thể khai thác được những tiềm năng, khả năng tự quản và hình thành các kĩ năng thuần thục cho các em. Sau khi đã quen với công việc, để phát huy tính chủ động, tự quản, tôi hỗ trợ giúp đỡ các em tổ chức một vài tiết hoạt động tập thể, tự tổng kết khen và nhắc nhở và đề ra biện pháp thực hiện thiết thực nhất để hoàn thành được các nội dung thi đua của Đội. Vai trò của cán bộ lớp trong giờ sinh hoạt tập thể 9
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học duc̣ ki ̃ năng số ng (nếp tự quản và tinh thần đoàn kết) cho hoc̣ sinh trong môn hoc.̣ Chúng ta phải xác đinḥ daỵ hoc̣ sinh tiết sinh hoạt tập thể luôn gắn với các chủ đề, chủ điểm cụ thể xuyên suốt năm học nhằm bồi dưỡng tâm hồn, kĩ năng của các em một cách có hệ thống. Ở đây tôi xin minh hoa ̣ tiết sinh hoaṭ tập thể của tháng 2 (tuần 23) với chủ điểm:“Mừng Xuân- Ơn Đảng” a. Công tác chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bi ̣kế hoacḥ chi tiết có sư ̣ phân công rõ ràng, tìm kiếm tài liêụ liên quan đến chủ điểm cầ n thưc̣ hiên.̣ - Hoc̣ sinh tìm hiểu trướ c kiến thức về mùa xuân, về Đảng. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng mùa Xuân, Đảng. Cán bộ lớp chuẩn bị sổ tổ, sổ lớp để sơ kết thi đua. b.Cách tiến hành: Gồm 3 hoạt động Hoạt động 1: Sơ kết thi đua, bình bầu thi đua tuần 23. Mục tiêu: Học sinh thấy được ưu điểm và tồn tại về các mặt của tuần qua. + Lớp trưởng điều khiển lớp: Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng thành viên và cả tổ trong tuần. Thư ký lớp tổng kết hoạt động học tập, nề nếp của lớp. Lớp trưởng cho các bạn đóng góp ý kiến về các hoạt động của lớp. Phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các tổ, những trường hợp cần nhắc nhở chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương . + Lớp trưởng tổng kết : Dựa trên quá trình theo dõi, quản lý lớp trực tiếp trong suốt tuần học và qua báo cáo của các thành viên trong lớp. Cần nêu rõ những mặt nổi bật trong tuần đồng thời vạch rõ những tồn tại của tập thể, cá nhân trong lớp. Cuối cùng đề xuất tuyên dương cá nhân điển hình của lớp. Giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập của các em, đánh giá góp ý phương pháp làm việc của cán bộ lớp, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kĩ năng tự quản cho lớp, động viên kịp thời các học sinh đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần, nhắc nhở trường hợp cần cố gắng. Thưởng, nhắc nhở công minh đảm bảo được tính thuyết phục, thu hút và ràng buộc học sinh. Tránh so sánh giữa học sinh này với học sinh khác khiến các em mất tự tin và mất đoàn kết. =>Kết luân:̣ Đây là hoạt động quan trọng của tiết sinh hoạt, thể hiện tốt khả năng tự quản của học sinh. Nêu cao được tinh thần tự giác, tự quản trong tập thể, giúp các em có được sự đoàn kết, thấy rõ trách nhiệm của mỗi thành viên trong xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh. 11
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học sản phẩm và nhiều hình thức khác theo các chủ điểm. Hoạt động này thực sự lôi cuốn được cả tập thể lớp nên góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, tình yêu bạn bè, tinh thần đoàn kết, khả năng tự quản. - Giáo viên chủ nhiêṃ lên kế hoacḥ cu ̣thể cho buổi sinh hoaṭ trướ c hai tuầ n: Kế hoacḥ chi tiết có sư ̣ phân công rõ ràng, kế hoạch sinh hoạt phù hơp̣ với nôị dung của chủ điểm. Giáo viên cần thiết kế các hoạt động trong buổi sinh hoạt tập thể thật cụ thể, chi tiết. Giáo viên cần giúp các em vận dụng được hiểu biết vốn có của các em vào tiết sinh hoạt. Đồng thời, xen lẫn hoạt động “động” và hoạt động “ tĩnh” để các em không bị nhàm chán. Các trò chơi để tăng thêm tính hấp dẫn của hoạt động, giáo viên có thể dùng máy tính để làm công cụ thiết kế các hoạt động. Nhưng mục đích cuối cùng của các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là giúp các em tăng thêm vốn hiểu biết, hình thành các kĩ năng sống cơ bản, vui chơi các trò chơi bổ ích, tự tay làm các sản phẩm mình yêu thích, giúp các em thấy vui vẻ, thoải mái sau những giờ học căng thẳng và mệt mỏi. * Dưới đây là một tiết học mà tôi đã tiến hành xây dựng để dạy nhằm rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá theo chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo. - Hoc̣ sinh tìm hiểu trướ c kiến thức về ý nghĩa ngày 8/3, về những người phụ nữ anh hùng tiêu biểu Việt Nam và những người phụ nữ thân thiết. Các tiết mục văn nghệ thay lời cảm ơn tới mẹ, bà và cô giáo. Cán bộ lớp phân công học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. + Gồm có 3 hoạt động: *Hoạt động 1 :Miếng ghép bí ẩn. 13
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Câu 3: Câu 4: 15
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học - Lớp phó văn nghệ dẫn chương trình -Mở đầu là bài hát : Cháu yêu bà do tốp nam biểu diễn. - Lớp phó văn thể hỏi: Bạn có yêu bà không ? Bạn đã làm gì để thể hiện lòng yêu bà? 17
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Hoạt động 3: Bay đến ước mơ - Giáo viên dẫn chương trình, học sinh tích cực, hứng thú làm sản phẩm. 19
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Tham gia thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11 Các em rất phấn khởi với các thành tích đã đạt được, từ đó các em sẽ càng thích thú tích cực tham gia các hoạt động để thể hiện tinh thần đoàn kết tự quản hơn nữa. b. Các phong trào nhân đạo: Tinh thần đoàn kết, yêu thương chia sẻ của các em không chỉ dừng ở việc các em chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp mà hơn thế các em còn tham gia các hoạt nhân đạo do Đội phát động như: mua tăm ủng hộ người khiếm thị, phong trào kế hoạch nhỏ, ủng hộ Tết vì người nghèo, ủng hộ Chữ thập đỏ. Muốn các em tích cực tham gia mua tăm từ thiện ủng hộ Hội người khiếm thị quận, trước tiên tôi đã giải thích những khó khăn người khuyết tật gặp phải trong cuộc sống. Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp các em có sự đồng cảm, chia sẻ với những người khuyết tật. Nhưng đồng cảm không có nghĩa là thương hại. Đồng cảm là cả tập thể lớp tham gia tích cực vào phong trào nhằm giúp những người khuyết tật giảm bớt khó khăn trong cuộc sống. Đồng thời, tôi đã cho các em xem đoạn phim giúp các em tìm hiểu quá trình một người khiếm thị sản xuất tăm để các em hiểu được mỗi chiếc tăm là sản phẩm lao động chân chính bằng mồ hôi và công sức của người khiếm thị. Từ đó, tôi đã giáo dục cho 21
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học 23
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Ý thức tự quản và tinh thần tập thể khi vào nông trại Viigge Học sinh tham gia ngoại khoá tại khu rèn kỹ năng sống ở nông trại làng quê Việt 25
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học Nếp tự quản tốt Nếp tự quản và tinh SỐ BÀI và tinh thần đoàn thần đoàn kết chưa KIỂM kết cao. cao. TRA Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 54 48 88,9 6 11,1 Tham gia các phong trào thi đua của trường, của Đội với một tinh thần rất hào hứng, đoàn kết, quyết tâm đạt kết quả cao. Trong năm học này, lớp tôi đạt được những thành tích như sau: - Thường xuyên được tuyên dương trong các buổi chào cờ đầu tuần. - Hoàn thành sớm và tham gia 100% các hoạt động như: Quyên góp truyện vào thư viện, nộp kế hoạch nhỏ, mua tăm ủng hộ người khiếm thị, mua vở ủng hộ Chữ thập đỏ Cụ thể như sau: + Quyên góp truyện vào thư viện : 78 quyển + Ủng hộ Tết vì người nghèo: 1.200.000 đ + Mua tăm ủng hộ người khiếm thị 2 đợt: 292 gói + Nộp kế hoạch nhỏ 1 đợt : 198 kg + Mua vở ủng hộ chữ thập đỏ: 146 quyển vở - Các cuộc thi diễn ra trong trường, lớp tôi đã đạt những thành tích sau: + Giải NhấtVăn nghệ giai điệu tuổi hồng. + Toán TV cấp trường: 1 giải nhất, 1 giải nhì + Toán TV cấp Quận: 1 giải Nhì, 1 giải Ba, 1 giải khuyến khích + 1giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải khuyến khích chữ đẹp cấp trường. +1 giải khuyến khích chữ đẹp cấp thành phố - Các hoạt động trong Hội khỏe Phù Đổng đạt các thành tích cao: + Giải Nhì thể dục phát triển chung cấp trường. Xây dựng và duy trì tốt nếp tự quản trong và ngoài lớp đó là: + Duy trì tốt nếp trực nhật vệ sinh lớp học. + Nếp thực hiện lao động chuyên. + Nếp xếp hàng ra vào lớp. + Nếp kiểm tra trang phục của Đội vào các ngày trong tuần + Nếp tự quản khi giáo viên vắng. + Nếp sinh hoạt cuối tuần. + Nếp đọc truyện vào giờ hoạt động tập thể. + Nếp giúp đỡ các bạn cần cố gắng về học tập và đạo đức như em Đặng Phúc Thịnh, Trần Đình Long, Hà Phương Thảo nay c¸c em ®· cã tiÕn bé râ rÖt. Đó chỉ là những thành tích khiêm tốn của cô và trò chúng tôi trong một năm học vừa qua. Nhưng điều đó cũng có ý nghĩa là những kinh nghiệm mà tôi đã rút 27
- Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học PHẦN III: KẾT LUẬN Quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi rút ra kinh nghiệm như sau: - Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng HS, - Hiểu đặc điểm, tình hình, hoàn cảnh từng học sinh. - Xây dựng đội ngũ các bộ lớp năng động và sáng tạo. Giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp chặt chẽ với cán bộ lớp để cùng giúp các em thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. - Kịp thời giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ được giao và động viên, khích lệ kịp thời khi các em đạt thành tích. - Phối hợp kịp thời và chặt chẽ với phụ huynh học sinh cũng như các giáo viên bộ môn và các đoàn thể trong trường. Sự thay đổi về nề nếp, kết quả học tập và đạo đức là cả một quá trình rèn luyện của tập thể lớp. Điều đó khẳng định vai trò của việc kếp hợp giữa việc rèn luyện nề nếp và việc giáo dục văn hoá cho học sinh. Đó còn là kết quả của sự kết hợp giữa các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong trong nhà trường. Riêng đối với tôi đó là niềm vui trong công tác chủ nhiệm. 29