Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

Ngay từ khi lựa chọn nghề giáo viên, tôi đã coi đây là cái nghiệp mà mình sẽ gắn bó suốt cả cuộc đời. Chính vì thế, tôi cố gắng trong công việc dạy học cũng như công tác chủ nhiệm lớp. Và đặc biệt, tôi luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Qua những năm công tác, tôi đã rút ra được những kinh nghiệm, bài học cho mình về công tác giáo dục này.

Trong những năm qua, đ t nước ta phát triển và hội nhập thế giới, ngoài những lợi ích mà nó mang lại, đã tồn tại những mặt hạn chế, tiêu cực. Nhiều bậc cha mẹ chỉ lo kiếm tiền mà hông quan tâm, chăm lo giáo dục đạo đức cho con trẻ. Những hiện tượng, hành vi thiếu đạo đức đã c những ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh, làm cho các em có những nhìn nhận, suy nghĩ chưa đúng đắn về cuộc sống xung quanh. Tinh thần tư ng thân tư ng ái, sự hồn nhiên của lứa tuổi học sinh Tiểu học đã c những biểu hiện của sự vụ lợi của người lớn. Những hành vi đạo đức chưa đúng đã và đang diễn ra nhiều h n ở các em.

Xu t phát từ thực tế trên cũng như tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học” để nghiên cứu. 
 

pdf 19 trang Đào Bích 22/12/2023 6220
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_gia.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

  1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trong gia đình, c hiện tượng cha mẹ học sinh thiếu gư ng mẫu, ông bà cha mẹ chửi mắng lẫn nhau, một số gia đình còn hoán trắng, bỏ mặc con cái cho nhà trường và xã hội, thậm chí còn nuông chiều con cái thiếu văn hoá, dẫn đến một số học sinh vô lễ với người lớn, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lười lao động, lười học, trộm cắp vặt, Trong giao tiếp, học sinh còn n i năng trống không, thô lỗ, cục cằn, thiếu đi sự lễ phép, l ch sự, văn minh. Trường tôi nằm ở đ a bàn dân cư làm nghề kinh doanh là chủ yếu nên cha mẹ học sinh chưa c nhiều thời gian để uốn nắn, rèn luyện về mặt đạo đức cho con em. Học sinh Tiểu học phần lớn là ngoan, biết vâng lời cô giáo, thực hiện tốt nội quy, quy đ nh của nhà trường đề ra, tuy nhiên, để đánh giá một cách khách quan mà nói học sinh hiện nay r t nhạy cảm, r t dễ thích ứng và bắt chước với các hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội: hiện tượng nói tục, các hành vi thiếu văn hoá vẫn còn. ặc biệt việc áp dụng những điều được học và thực tế của học sinh Tiểu học còn chưa tốt. c) Kết quả đánh giá phẩm chất học kì 1. Loại Tốt ạt Cần cố gắng Sĩ số 58 44 = 75,8% 14 = 24,2% 0 3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC: Công tác giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá trình lâu dài, liên tục và diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp. Vì vậy, tôi đã luôn cố gắng linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. ___ 6/18
  2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học b. Giáo dục đạo đức thông qua Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Trong phong trào hoạt động ội, dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, giáo viên tổng phụ trách đã tổ chức các hoạt động ội, Sao nhi đồng theo các chủ điểm hàng tháng một cách phong phú đa dạng, bởi đây là hoạt động r t phù hợp với lứa tuổi của học sinh Tiểu học. Ở học sinh lớp 2, các em được tham gia sinh hoạt Sao theo tuần, dưới sự hướng dẫn của các học sinh lớp 4 và 5. Trong giờ sinh hoạt Sao, các em được các anh ch lớp lớn tổ chức cho ch i các trò ch i bổ ích, được học hát, múa các bài hát theo chủ điểm sinh hoạt. Học sinh trong lớp tôi đã tham gia nhiệt tình, sôi nổi các tiết sinh hoạt Sao. Vì vậy, hoạt động này đã mang lại tác dụng r t lớn trong giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em ngoan h n, ý thức kỉ luật tốt h n. Các tiết sinh hoạt Sao được tổ chức sáng tạo bằng việc xây dựng lồng ghép những bài học kỹ năng sống, l ch sử, đạo đức, qua các hình thức phong phú như hoạt cảnh, biểu diễn chư ng trình văn nghệ, tổ chức cuộc thi v n đáp, tạo ra các diễn đàn trao đổi, đã thu hút đông đảo học sinh tham gia. Giáo dục đạo đức, nhân cách, ĩ năng sống thông qua các hoạt động này giúp các em học sinh dễ dàng tiếp nhận, ghi nhớ và biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. Từ đ , học sinh lớp tôi đã có sự trưởng thành nhanh h n về mặt đạo đức. Biện pháp 2. Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường. a. Phối hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình học sinh * Thành l B i di n cha mẹ h c sinh: Dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của nhà trường, ngay từ đầu năm học, tôi đã tổ chức tốt cuộc họp cha mẹ học sinh với sự có mặt đông đủ của toàn thể các bậc phụ huynh. Ở lớp 2, cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm vô cùng quan trọng, bởi vì đây là lần đầu tiên cô giáo chủ nhiệm c c hội để trao ___ 8/18
  3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học các bậc phụ huynh đã thống nh t được các biện pháp cụ thể và phù hợp với từng đối tượng học sinh, từ đ đạt được kết quả rèn luyện đạo đức tốt nh t. - Trong các cuộc họp, tôi đã tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm h n nữa đến đời sống tình cảm của học sinh, cần thường xuyên trò chuyện với các em. Ở nhà, gia đình cố gắng tạo cho các em có góc học tập riêng: có tủ sách, có bàn học, có một môi trường sống lành mạnh. Cha mẹ, anh ch em có mối quan hệ thân thiết, quan tâm đến nhau từ đ c tác dụng tới việc hình thành nhân cách cho các trẻ nhỏ. * Thông qua sổ liên l n tử: - Tôi đã sử dụng có hiệu quả tác dụng của sổ liên lạc điện tử. Hàng ngày, tôi thông báo tới các bậc cha mẹ học sinh về tình hình học tập, ý thức kỉ luật, việc rèn luyện đạo đức của từng em. gược lại, thông qua việc nắm bắt thông tin từ sổ liên lạc điện tử, phụ huynh đã liên lạc trao đổi với cô giáo chủ nhiệm để k p thời c phư ng pháp dạy dỗ con em mình ở nhà. ồng thời, tôi cũng có những biện pháp giáo dục phù hợp h n với từng đối tượng học sinh. b. Thông qua các đoàn thể khác ở địa phương. Học sinh Tiểu học ở lứa tuổi sinh hoạt Sao, ội nhi đồng. Ngoài hoạt động ở trường, các em còn tham gia những tổ chức đoàn thể làng xóm, nh t là trong d p hè. oàn thể trực tiếp quản lý các em là oàn Thanh niên. hà trường đã có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức này. Phối kết hợp với Hội Phụ nữ, tổ dân phố tổ chức các hoạt động vui ch i, thể dục thể thao, văn nghệ. Là giáo viên chủ nhiệm, tôi có sự trao đổi, nắm bắt thông tin về việc sinh hoạt tại đ a phư ng của học sinh trong lớp. Với học sinh Tiểu học, nh t là học sinh lớp 2, việc hình thành và rèn luyện các hành vi, th i quen đạo đức cho học sinh đ ng vai trò quan trọng trong quá trình ___ 10/18
  4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nhà trường đã tổ chức Hội thi đồ dùng dạy học tự làm, t t cả giáo viên trong trường đã tích cực tham gia và đạt kết quả cao. ể có tiết dạy đạt hiệu quả tốt, tôi và các giáo viên bộ môn đã chuẩn b chu đáo trước khi lên lớp: + Nghiên cứu ĩ nội dung bài giảng trước khi lên lớp. Xác đ nh rõ mục đích yêu cầu, kiến thức trọng tâm từng bài, từng phần. Soạn bài chi tiết cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình. + Căn cứ vào nội dung bài học chuẩn b đồ dùng, tranh ảnh, sách báo, trang phục và các đồ dùng phụ trợ hác để phục vụ cho các tiết học có tổ chức trò ch i. + Tuỳ từng nội dung bài học, đối tượng học sinh, điều kiện về c sở vật ch t của lớp, chúng tôi đã lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phư ng pháp cũng như các hình thức dạy học. + Tham khảo tìm đọc thêm truyện, sách báo, các thông tin ngoài sách giáo khoa hoặc có thể sưu tầm những câu chuyện về những gư ng tốt người thật, việc thật kể cho học sinh nghe để qua đ cung c p thêm những hiểu biết bên ngoài cuộc sống và giáo dục cho các em theo nội dung, chủ đề của bài học. ặc biệt là những hành vi đạo đức tốt của những người xung quanh các em từ đ giúp học sinh hình thành những hành vi đạo đức thông qua gư ng người tốt. + Áp dụng công nghệ thông tin vào sưu tập, giảng dạy tạo ra các tư liệu giáo dục phong phú sinh động từ đ lôi qu n học sinh tham gia vào giờ học đ là điều kiện để hình thành các hành vi, chuẩn mực đạo đức cho học sinh. Biện pháp 4. Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục chính khóa. ___ 12/18
  5. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thể, giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học. Coi trọng việc đẩy lùi những thói hư tật x u, hình thành những th i quen, hành vi đạo đức tốt. Khi nhà trường phát động các hoạt động, phong trào nhân đạo từ thiện như: mua tăm ủng hộ hội người mù, Tết vì người nghèo, ủng hộ nạn nhân ch t độc màu da cam, nạn nhân nhiễm HIV, tôi luôn thực hiện đúng ế hoạch, đ là: gửi thông báo tới các bậc phụ huynh k p thời, giải thích cho học sinh về ý nghĩa, tác dụng của việc tham gia, nhắc nhở những em học sinh còn quên việc, Vì vậy, 100% học sinh lớp tôi đã tham gia đầy đủ t t cả các hoạt động, phong trào đ và đạt kết quả cao. Qua các hoạt động nhân đạo, từ thiện, học sinh lớp tôi đã hiểu h n về ý nghĩa, tác dụng của việc chia sẻ, đoàn ết, giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người. Các em biết sống nhân hậu h n, biết thư ng yêu, quan tâm đến mọi người xung quanh mình và từ đ lựa chọn những hành động tham gia thiết thực phù hợp với lứa tuổi của các em. Biện pháp 5. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh. Thầy giáo, cô giáo hông chỉ truyền dạy iến thức, học sinh cũng hông chỉ học ở thầy, cô qua những bài giảng mà còn học theo cả cử chỉ, cách cư xử . R t nhiều học sinh lớn lên, lựa chọn nghề nghiệp do ch u ảnh hưởng của thầy, cô. Hình ảnh của các thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường cũng tác động lớn đến việc hình thành đạo đức, nhân cách cho học sinh. hững việc làm, hành động hông tốt của thầy cô ít nhiều cũng tác động đến việc giáo dục đạo đức của học sinh. gược lại, những hình ảnh đẹp của các thầy giáo, cô giáo sẽ c những tác động tích cực đến suy nghĩ, đạo đức của các em. Chính vì vậy, tôi luôn chú ý đến việc tạo cho các em c một môi trường học tập ở trường lành mạnh. Tôi đã nỗ lực tự rèn luyện đạo đức, xây ___ 14/18
  6. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Học sinh trong lớp đã biết đoàn ết, giúp đỡ nhau. Không có hiện tượng miệt th hay xa lánh bạn bè, những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt đều hòa nhập được với các bạn. - Nề nếp học tập của học sinh và ch t lượng của các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp ngày một tốt h n, vì thế ch t lượng giáo dục toàn được nâng lên một cách rõ nét. ___ 16/18
  7. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ể áp dụng hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học" trong thực tế người giáo viên cần vận dụng sáng kiến một cách linh hoạt phù hợp với thực tế của học sinh và điều kiện c sở vật ch t của từng đ n v . Cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường - xã hội. II/ KHUYẾN NGHỊ: ể việc nâng cao ch t lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học đạt hiệu quả, tôi có một số kiến ngh , đề xu t sau: - ối với chính quyền các c p: ề ngh tập trung đầu tư h n nữa về c sở vật ch t cho các đ n v trường học, gắn kế hoạch đầu tư c sở vật ch t với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở đ a phư ng. - ối với các đ n v trường học: Cần coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, coi đây là động lực chính để nâng cao ch t lượng giáo dục toàn diện. Trên đây là một vài ý kiến của tôi trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. Những ý kiến của tôi đưa ra c thể còn nhiều hạn chế. Tôi r t mong nhận được sự góp ý quý báu của Hội đồng xét duyệt Sáng kiến kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp để tôi c được những kinh nghiệm giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Tiểu học trong nhà trường đạt hiệu quả tốt h n. Xin trân trọng cám n Hội đồng và các bạn đồng nghiệp đã dành thời gian để nghe (đọc) bài viết này của tôi. Hà Nội, ngày 3 tháng 4 năm 2017 T«i xin cam ®oan ®©y lµ s¸ng kiÕn kinh nghiÖm do m×nh viÕt kh«ng sao chÐp néi dung cña ng•êi kh¸c ___ 18/18