Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Khoa học tự nhiên - Phần: Hóa học - Mã đề: 215 (Có đáp án)
Câu 41: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaOH. B. CrCl3. C. KOH. D. Cr(OH)3.
Câu 42: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Metan. B. Benzen. C. Etilen. D. Propin.
Câu 43: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. CuSO4. B. NaNO3. C. HCl. D. AgNO3.
Câu 44: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaH2PO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. CuSO4.
Câu 45: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi
vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. He. B. H2. C. CO. D. N2.
Câu 46: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu xanh. B. màu hồng. C. màu vàng. D. màu đỏ.
A. NaOH. B. CrCl3. C. KOH. D. Cr(OH)3.
Câu 42: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Metan. B. Benzen. C. Etilen. D. Propin.
Câu 43: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. CuSO4. B. NaNO3. C. HCl. D. AgNO3.
Câu 44: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaH2PO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. CuSO4.
Câu 45: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi
vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. He. B. H2. C. CO. D. N2.
Câu 46: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu xanh. B. màu hồng. C. màu vàng. D. màu đỏ.
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Khoa học tự nhiên - Phần: Hóa học - Mã đề: 215 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_khoa_hoc_tu_nhien_phan_hoa.pdf
- THPT QG 2018_DAP AN_HOA HOC.pdf