Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Khoa học tự nhiên - Phần: Hóa học - Mã đề: 206 (Có đáp án)
Câu 41: Chất nào sau đây là muối axit?
A. CaCO3. B. KCl. C. NaHS. D. NaNO3.
Câu 42: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Na2Cr2O7. B. Cr2O3. C. CrO. D. Na2CrO4.
Câu 43: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe. D. Fe3O4.
Câu 44: Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. polistiren. B. polipropilen. C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu 45: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức
phân tử của saccarozơ là
A. C2H4O2. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.
A. CaCO3. B. KCl. C. NaHS. D. NaNO3.
Câu 42: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Na2Cr2O7. B. Cr2O3. C. CrO. D. Na2CrO4.
Câu 43: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe. D. Fe3O4.
Câu 44: Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. polistiren. B. polipropilen. C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu 45: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức
phân tử của saccarozơ là
A. C2H4O2. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Khoa học tự nhiên - Phần: Hóa học - Mã đề: 206 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_khoa_hoc_tu_nhien_phan_hoa.pdf
- THPT QG 2018_DAP AN_HOA HOC.pdf