Kỳ thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn Vật lí - Phòng GD&ĐT Lai Vung (Có hướng dẫn chấm)
Câu 6. (3,0 điểm)
Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có công suất 75W, thời gian thấp sáng
tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc (compact fluorescent lamp) giá 60000
đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian
thấp sáng tối đa 8000 giờ.
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.
b) Tính toàn bộ chi phí (gồm tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho
việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ. Biết giá 1kWh là 700 đồng.
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?
Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có công suất 75W, thời gian thấp sáng
tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc (compact fluorescent lamp) giá 60000
đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian
thấp sáng tối đa 8000 giờ.
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.
b) Tính toàn bộ chi phí (gồm tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho
việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ. Biết giá 1kWh là 700 đồng.
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn Vật lí - Phòng GD&ĐT Lai Vung (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_mon_vat_li_phong_gddt_lai_vu.pdf
Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn Vật lí - Phòng GD&ĐT Lai Vung (Có hướng dẫn chấm)
- Tiền mua bóng: T1 = 8. 3500= 28000 đồng (8 bóng) 0,25 Tiền điện phải trả T2 = 600.700= 420000 đồng 0,25 Tổng số tiền: T = T1+T2= 448000 đồng 0,25 + Đèn compăc: Tiền mua bóng: T1’ = 1. 60000= 60000 đồng (1bóng) 0,25 Tiền điện phải trả T2’ = 120.700= 84000 đồng 0,25 Tổng số tiền: T’ = T1’+T2’= 144000 đồng 0,25 c - Sử dụng đèn compăc có lợi hơn, vì: (0,5điểm) + Giảm chi phí phải trả do mua bóng và tiền điện sử dụng 0,25 + Giảm bớt sự quá tải về điện trong giờ cao điểm 0,25 Câu 7: (3,0 điểm). Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau cách nhau một khoảng AB. Trên đoạn thẳng AB có một điểm sáng S cách gương (M) một đoạn SA (SA > SB). Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S vuông góc với AB. a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại điểm I và truyền qua O b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại điểm H, trên gương (M) tại điểm K và truyền qua O Câu 7 Đáp án Điểm - Xác định được vị trí của hai gương và các điểm đã cho trong đề bài 0,25 (M) ( N ) - - Cách vẽ: (Hình) 0,25 O Lấy S’ đối xứng với S qua gương (N) 0,25 a Nối OS’ cắt gương (N) tại I. 0,25 (1,5điểm) Tia SIO là tia sáng cần tìm 0,5 I A S B S’ (M) (N) - Cách vẽ: (Hình) 0,5 + Lấy S’ đối xứng với S qua (N) 0,25 O’ O + Lấy O’ đối xứng với O qua (M) 0,25 + Nối S’O’ cắt (N) tại H cắt (M) tại K 0,25 K + Nối KO, b Tia sáng SHKO là tia sáng cần tìm 0,25 (1,5điểm) H A S B S’ * Chú ý: - Học sinh có thể giải theo cách khác, đúng hợp logic thì cho điểm trọn của câu. - Sai từ 2 lần đơn vị trở lên trừ 0,5 điểm toàn bài. - Tia sáng không mũi tên là hình vẽ sai.