Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Lớp 8 môn Hóa học - Phòng GD&ĐT Lai Vung (Có hướng dẫn chấm)
Câu 4. (2,5 điểm)
1) Oxi là chất khí không màu, không mùi có vai trò quyết định đối với sự
sống con người và động vật. Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí
để thở. Như vậy nhu cầu về oxi trong đời sống và sản xuất là rất lớn. Hỏi lượng
khí oxi trong không khí có bị thay đổi không? Vì sao? Từ đó hãy đưa ra biện
pháp duy trì nguồn cung cấp oxi trong không khí.
2) Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló ngoài bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
1) Oxi là chất khí không màu, không mùi có vai trò quyết định đối với sự
sống con người và động vật. Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí
để thở. Như vậy nhu cầu về oxi trong đời sống và sản xuất là rất lớn. Hỏi lượng
khí oxi trong không khí có bị thay đổi không? Vì sao? Từ đó hãy đưa ra biện
pháp duy trì nguồn cung cấp oxi trong không khí.
2) Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló ngoài bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Lớp 8 môn Hóa học - Phòng GD&ĐT Lai Vung (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_lop_8_mon_hoa_hoc_phong.pdf
Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Lớp 8 môn Hóa học - Phòng GD&ĐT Lai Vung (Có hướng dẫn chấm)
- Thang TT Hướng dẫn chấm điểm Vậy khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch là: 391,4 - 130,1 261,3 gam. 0,5 Câu 6 3,0 điểm 1) - Hỗn hợp A: 2,0đ Gọi x là số mol của XO và (1-x) là số mol của O2=> nA = 1 mol 0,25 M A = 2 . 15 = 30. x. M 32(1 x ) Ta có: M = XO = 30 (1) A 1 0,25 Số mol hỗn hợp A bằng 1 mol => M A = mA = 30 gam. - Hỗn hợp B: M B = 4 . 10 = 40. 0 0,25 2XO + O t 2XO 2 2 x x x mol 2 XO: xmol 2 x => Hỗn hợp B: 3x =>Tổng mol B là: nB= (1- ) mol. O 1: 2 0,25 2(du ) 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có : mA = mB m 30 Ta có: M = B = 40 (2) B n x 0,25 B 1 2 (2) => x = 0,5 mol. 0,25 Thay x = 0,5 vào (1) => MXO = 28 => MX + 16 = 28 => MX = 28 – 16 = 12 => X là cacbon (C). 0,25 Vậy công thức hóa học của oxit trong A là CO. 0,25 2) %O = 94,12% => %H = 100 – 94,12 = 5,88%. 1,0đ 17 MB = . 32 = 34 (1) a) 16 0,25 Gọi CTTQ của B là: HxOy. 5,88 94,12 0,25 => x : y = : = 5,88 : 5,88 = 1 : 1 1 16 => CTPT của B có dạng: (HO)n => MB = 17n (2) Từ (1) và (2) ta có: 17n = 34 => n = 2. Vậy công thức hóa học của B là H2O2. 0,25 b) Tên của H2O2 là hiđro peoxit ( hay nước oxi già). 0,25 Câu 7 1,5 điểm 9 nO (trong X) = nH2O = = 0,5 mol. 18 nHCl (pứ) = 2. nO (trong X) = 2 . 0,5 = 1 mol = nCl 0,5 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp X: Ta có: mX = mKL + mO => mKL = mX - mO = 46,7 – 0,5 . 16 = 38,7 gam. 0,5 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho muối: => mmuối = mKL + mCl = 38,7 + 35,5 . 1 = 74,2 gam. 0,5 Hết