Giáo án Toán Lớp 8 - Tuần 24

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Bước 1: Lập phương trình
-Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Trả lời 
              Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận
docx 11 trang Sỹ Ðan 29/03/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tuan_24.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tuần 24

  1. Tuần 24 Ngày dạy: 28/4/2020 Tiết 109 Luyện tập Bài 39/30 Giá không tính Thuế VAT VAT 1 x x.10% 2 110-x (110-x).8% Gọi x là số tiền loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (x>0) Khi đó: + Số tiền loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là : 120-10-x=110-x Ta có phương trình: x.10%+(110-x).8%=10 10x+880-8x=1000 ( nhân 100 vào 2 vế) 2x=120 x=60 (thỏa mãn) Vậy: +Số tiền loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là: 60 ngàn +Số tiền loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là: 110- 60= 50 ngàn Bài 45/31 Số tấm Số tấm trong 1 ngày KH x x/20 TT x+24 (x+24)/18 Gọi x là số tấm thảm mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng (x nguyên dương) Khi đó : x +Trong một ngày theo kế hoạch phải dệt: 20 x 24 . Khi thực hiện thì xí nghiệp đã dệt được x+24 tấm và năng suất trong ngày là 18
  2. Bài tập về nhà 44 trang 31. 44. Gọi x là dấu * thứ nhất (x N) Ta có phương trình : 6 4x 50 72 49 48 36 10 4x 271 6,06 6,06 2 x 10 12 7 6 4 1 x 42 4x+271=6,06x+254,52 2,06x=16,48 x=8 Vậy : +Dấu * thứ nhất là: 8 +Dấu * thứ hai là: 8+ 42= 50 Tuần 24 Tiết 110: §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I. Tam giác đồng dạng: a. Định nghĩa: Tam giác A’B’C’ và tam giác ABC gọi là đồng dang nếu: µA' µA, Bµ' Bµ , Cµ' Cµ A' B ' B 'C ' A'C ' AB BC AC Kí hiệu A' B 'C ' : ABC A'B' B'C' A'C' Tỉ số các cạnh tương ứng k gọi là tỉ số đồng dạng. AB BC AC b. Tính chất : + Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó + Nếu A' B 'C ' : ABC thì ABC : A' B 'C ' + Nếu A' B 'C ' : A" B"C" và A" B"C" : ABC thì A' B 'C ' : ABC II. Định lí :
  3. Tuần 24. Tiết 111 §5.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. I/ Định lý: ?1/ 1. Định lí : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng GT ABC, A’B’C’có A'B' B'C' C'A' AB BC CA KL A’B’C ’ ABC Chứng minh: Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM= A’B’. Vẽ đường thẳng MN//BC, N AC. Vì MN//BC nên AMN ABC AM AN MN nên AB AC BC A'B' B'C' C'A' Mà và AM = A’B’nên MN= B’C’, AN= A’C’ AB BC CA Nên AMN= A’B’C’ Mà AMN ABC nên A’B’C’ ABC II. Áp dụng: AB BC AC ?2/ Vì 2 nên ABC DFE DF FE DE * Bài tập: + Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất ? + Giải bài tập 1: (bài 30/SGK trang 75)