Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 24

Bài 2) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh trong 1 lớp và lập được bảng số liệu như sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì? 

b) Số các giá trị là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

c) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

d) Tìm mốt của dấu hiệu?

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

docx 11 trang Sỹ Ðan 29/03/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_tuan_24.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 24

  1. 8 Vậy giá trị của viểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là 3 3 2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = 4 và y = 3 là: ( 4)2.3 = 16.3 = 48 BÀI TẬP Bài 7/ SGK. Tính giá trị của các biểu thức sau tại m = 1, n = 2. a) 3m – 2n b) 7m + 2n – 6 Hướng dẫn giải: a) Thay m = 1, n = 2 vào biểu thức 3m – 2n, ta có: 3.( 1) – 2.2 = 3 4 = 7 Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = 1 và n = 2 là –7 b) Thay m = 1, n = 2 vào biểu thức 7m + 2n – 6, ta có: 7.( 1) + 2.2 – 6 = 7 + 4 – 6 = 9 Vậy giá trị của bueeru thức 7m + 2n – 6 tại m = 1 và n = 2 là 9 1 Bài 9/ SGK. Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = 2 Hướng dẫn giải: 1 Thay x = 1 và y = vào biểu thức x2y3 + xy, ta có: 2 3 2 1 1 1 1 1 4 5 1  1 1 2 2 8 2 8 8 8 1 5 Vậy giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = là: 2 8 Tuần 24 LUYỆN TẬP Tiết 110 Bài1:(Bài 63 T 136 SGK): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng: a) HB=HC b) =
  2. +Để ABC= DEF ( hai cạnh góc vuông) thì cần có thêm điều kiện: AB= DE. +Để ABC= DEF (cạnh góc vuông- góc nhọn) thì cần có thêm điều kiện: Cµ Fµ . +Để ABC= DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông) thì cần có BC= EF. *Bài tập về nhà: Bài 1: Cho tam giác MNP cân tại P. Kẻ PQ vuông góc MN tại Q. Chứng minh rằng ∆ 푃푄 = ∆ 푃푄 (bằng 2 cách). Bài 2: Cho tam giác ABC (AB ≠ AC ), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E ∈ , F ∈ ): a) ∆ = ∆ 퐹. b) Chứng minh BE = CF Tuần 24 LUYỆN TẬP Tiết 111 Bài 1:(Bài 65 T 137 SGK): Cho tam giác ABC cân tại A ( < 90°). Kẻ BH  AC ( H ∈ ), CK  AB ( K ∈ ) : a) Chứng minh rằng AH = AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng mình rằng AI là tia phân giác của góc A. Giải:
  3. Bài 2: :(Bài 87 T 149 / SBT): Hai đoạn thẳng AC, BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Tính các độ dài AB, BC, CD, DA biết AC= 12 cm; BD= 16cm Giải: B A C O D GT AC  BD tại O; OA= OC; OB= OD; AC=12cm; BD= 16cm KL Tính: AB =?; BC =?; CD =? DA = ? Tính AB: Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông AOB Ta có: AB2 = AO2 + OB2 AC 12 AO = OC = 2 2 = 6(cm) BD 16 OB = OD = 2 2 = 8(cm) AB2 = 62 + 82 = 100