De_CuoNG_ON_TaP_MoN_TIeNG_VIeT_5_1702a86933 (1)

Câu 1. Điều gì đã “gieo những đợt mưa bụi” xuống những mái lá chít bạc trắng ?

a) Mùa đông về.

b) Con suối thu mình lại.

c) Mây từ trên núi trườn xuống.

Câu 2. Trong bài văn, những sự vật nào được nhân hóa?

a. hoa cải hương, con suối.

b. con suối, cây cau.

c. cây cau, mái nhà.

Câu 3. Trong câu “Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.”, từ “thu mình” có thể hiểu như thế nào?

a) Mùa đông, con suối co mình lại vì rét.

b) Mùa đông, con suối đã cạn nước.

c) Mùa đông, con suối trở nên khiêm tốn.

docx 6 trang Sỹ Ðan 03/04/2023 3120
Bạn đang xem tài liệu "De_CuoNG_ON_TaP_MoN_TIeNG_VIeT_5_1702a86933 (1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_tieng_viet_5_1702a86933_1.docx

Nội dung text: De_CuoNG_ON_TaP_MoN_TIeNG_VIeT_5_1702a86933 (1)

  1. Câu 4: Cụm từ nào dưới đây có thể dùng đặt tên khác cho truyện Bé Na? a. Cậu bé nhặt ve chai. b. Việc nhỏ nghĩa lớn. c. Việc làm nhỏ bé. Câu 5: Việc làm của tác giả ở cuối truyện "Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được, bỏ vào túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà." giúp em hiểu được điều gì? a. Lòng nhân hậu của bé Na được người khác noi theo. b. Tác giả rất tốt bụng. c. Tác giả rất chăm chỉ. Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm 2 từ đồng nghĩa với từ thông minh: a. tinh anh, sáng dạ. b. tinh anh, sáng tỏ. c. sáng dạ, sáng tỏ. Câu 7: Câu nào dưới đây từ in nghiêng được dùng với nghĩa chuyển: a. Cộng rơm nhô ra ở miệng tượng. b. Hoa nở ngay trên miệng hố bom. c. Miệng cười như thể hoa ngâu. Câu 8: Hai từ chặt và nắm ở dòng nào dưới đây đều là động từ: a. Tên trộm bị trói chặt/ nắm lấy sợi dây thừng. b. Mẹ chặt thịt gà dưới bếp/ ăn hết một nắm cơm. c. Đừng chặt cây cối/ bé nắm chắc tay em. Câu 9: Hai vế trong câu ghép: Tuy quả đó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó. có mối quan hệ với nhau là: a. Nguyên nhân – kết quả. b. Tương phản. c. Tăng tiến. Câu 10: Câu nào dưới đây là câu ghép: a. Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng. b. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén. c. Nhà vua ưng thuận và sai người làm như vậy.