Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Toán Lớp 9

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 
Phương pháp chung: 
- Chọn ẩn số và xác định điều kiện của ẩn số (đơn vị tính). Ẩn số thường là đại lượng chưa 
biết trong bài toán. Việc chọn một ẩn số hay hai ẩn số tuỳ thuộc vào số đại lượng chưa biết trong 
bài toán 
- Biểu diễn mối tương quan giữa đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết 
- Lập hệ phương trình 
- Giải hệ phương trình 
- Nhận định kết quả và trả lời
pdf 9 trang Sỹ Ðan 03/04/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_2_toan_lop_9.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 2 Toán Lớp 9

  1. a 0 a 0 Hàm số y ax2 ( a 0) nghịch biến khi hay ( ax, khác dấu) x 0 x 0 2. Cách vẽ đồ thị y ax2 : x -2 -1 0 1 2 y = ax2 II. Bài tập: a. Bài tập mẫu 1: Các hàm số yx 3 2 và y (1 2)x 2 . Hàm số nào đồng biến, nghịch biến khi x > 0? Vì sao? Lời giải: Hàm số đồng biến khi x > 0 vì a > 0. Hàm số , nghịch biến khi x > 0 vì a 0? HD: Thế x = 1; y = -2 vào hàm số y = ax2 để tìm a = -2. Từ đó kết luận hàm số đồng biến hay nghich biến khi x > 0. BT3. Cho hàm số y = ax2. a/ Xác định hệ số a, biết đường cong y = ax2 đi qua điểm A(2; 4). b/ Với a vừa tìm được, khi x 0; hỏi: a/ Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến. b/ Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1;2). HD: a. Dựa vào a và x cùng dấu thì hàm số đồng biến, a và x khác dấu thì hàm số nghịch biến. b. Thế x = 1; y = 2 vào y = ax2 để tìm a. BT5. Cho hàm số y = ax + b. Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường 1 thẳng y = -3x + 5 và đi qua điểm A thuộc parabol (P): y = x2 có hoành độ bằng -2 2 HD: Dựa vào lý thuyết hai đường thẳng song song tìm a = - 3 và đi qua điểm A thuộc parabol (P): y = x2 có hoành độ bằng -2 nên x = -2. Thế x = -2 vào
  2. 8. Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 9. Định lý góc có đỉnh ở bên trong đƣờng tròn: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. 10. Định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đƣờng tròn: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn. A II. BÀI TẬP B BT1. 800 a/ Tại thời điểm 3 giờ thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành O một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ? b/ Tìm số đo của cung lớn AB trong hình 1 Hình 1 0 0 BT2: Cho hình vẽ sau. Biết AOB 120 ; sđ AC 45 B a/ Tính số đo góc AOC? C b/ Tính số đo của cung nhỏ BC? O A BT3: Cho hình vẽ (Hình 2) a/ Hãy chỉ ra một góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, một y góc nội tiếp. b/ Tính số đo cung CE C c/ Tính số đo của góc ECx? D 450 O x BT4: E a/ Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc Hình 2 ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào thời điểm 6 giờ. B b/ Cho hình vẽ (Hình 3). Tính số đo cung ACB. C c/ So sánh hai cung nhỏ AB và BC ở (Hình 3). 100° 75° O BT5: A Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Hình 3 a/ So sánh hai cung AB và AC b/ Chứng minh ASC MCA BT6: Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B , C cắt nhau ở A. Tính góc ABC, góc BAC. BT7: Cho hình vẽ biết POM 1200 a/ Nêu tên một góc ở tâm, một góc nội tiếp của đường tròn tâm O. b/ Tính số đo cung nhỏ và cung lớn PM. m M c/ Tính PQM. 120° c/ So sánh MNP và PQM P O N n BT8: Cho hình vẽ Q a/ Hãy nêu tên một góc nội tiếp, một góc ở tâm của n Hình 1 A D m O 85° C B