Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán Lớp 8

Định lí bổ sung: 
+ Đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ thì có dạng p/q trong đó p là ƣớc của hệ số tự do, q là 
ƣớc dƣơng của hệ số cao nhất 
+ Nếu f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì f(x) có một nhân tử là x – 1 
+ Nếu f(x) có tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các 
hạng tử bậc lẻ thì f(x) có một nhân tử là x + 1 
+ Nếu a là nghiệm nguyên của f(x) và f(1); f(- 1) khác 0 thì \frac{\text{f(1)}}{\text{a 
- 1}} và \frac{\text{f(-1)}}{\text{a + 1}} đều là số nguyên. Để nhanh chóng loại trừ 
nghiệm là ƣớc của hệ số tự do
pdf 9 trang Sỹ Ðan 03/04/2023 4260
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_8.pdf

Nội dung text: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán Lớp 8

  1. Bài 4: Chứng minh rằng A = 13 + 23 + 33 + + 1003 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + + 100 Giải: Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + + (50 + 51) = 101. 50 Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101 Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + +(503 + 513) = (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) = 101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1) Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + + (503 + 1003) Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B Bài tập tự luyện Chứng minh rằng: a) a5 – a chia hết cho 5 b) n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 48 với mọi n chẵn c) Cho a l à số nguyên tố lớn hơn 3. Cmr a2 – 1 chia hết cho 24 d) Nếu a + b + c chia hết cho 6 thì a3 + b3 + c3 chia hết cho 6 e) 20092010 không chia hết cho 2010 f) n2 + 7n + 22 không chia hết cho 9 Dạng 2: Tìm số dƣ của một phép chia Bài 1: Tìm số dƣ khi chia 2100 a) cho 9, b) cho 25, c) cho 125 Giải: a) Luỹ thừa của 2 sát với bội của 9 là 23 = 8 = 9 – 1 Ta có : 2100 = 2. (23)33 = 2.(9 – 1)33 = 2.[B(9) – 1] = B(9) – 2 = B(9) + 7 Vậy: 2100 chia cho 9 thì dƣ 7 b) Tƣơng tự ta có: 2100 = (210)10 = 102410 = [B(25) – 1]10 = B(25) + 1 Vậy: 2100 chia chop 25 thì dƣ 1 c) Sử dụng công thức Niutơn: 2100 = (5 – 1)50 = (550 – 5. 549 + +\frac{50.49}{2} . 52 – 50 . 5 ) + 1 Không kể phần hệ số của khai triển Niutơn thì 48 số hạng đầu đã chứa thừa số 5 với số mũ lớn hơn hoặc bằng 3 nên đều chia hết cho 53 = 125, hai số hạng tiếp theo: \frac{50.49}{2} . 52 – 50.5 cũng chia hết cho 125 , số hạng cuối cùng là 1 Vậy: 2100 = B(125) + 1 nên chia cho 125 thì dƣ 1 Bài 2: Viết số 19951995 thành tổng của các số tự nhiên . Tổng các lập phƣơng đó chia cho 6 thì dƣ bao nhiêu?
  2. Bài 1: Tìm n Z để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 – 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B = n2 – n Giải: Chia A cho B ta có: n3 + 2n2 – 3n + 2 = (n + 3)(n2 – n) + 2 Để A chia hết cho B thì 2 phải chia hết cho n2 – n = n(n – 1) do đó 2 chia hết cho n 1 – 1 2 – 2 n – 1 0 – 2 1 – 3 n(n – 1) 0 2 2 6 loại loại Vậy: Để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 – 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B = n2 – n thì n ∈ {-1;2} Bài 2: a) Tìm n ∈ N để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1 b) Giải bài toán trên nếu n ∈ Z Giải: Ta có: n5 + 1 \ n3 + 1 ⇔ n2(n3 + 1) – (n2 – 1) \ n3 + 1 ⇔ (n + 1)(n – 1) \ n3 + 1 ⇔ (n + 1)(n – 1) \ (n + 1)(n2 – n + 1) ⇔ n – 1 \ n2 – n + 1 (Vì n + 1 ≠ 0) a) Nếu n = 1 thì 0 \ 1 Nếu n > 1 thì n – 1 < n(n – 1) + 1 < n2 – n + 1 nên không thể xảy ra n – 1 \ n2 – n + 1 Vậy giá trị của n tìm đƣợc là n = 1 b) n – 1 \ n2 – n + 1 ⇒ n(n – 1) \ n2 – n + 1 ⇔ (n2 – n + 1 ) – 1 \ n2 – n + 1 ⇒ 1 \ n2 – n + 1. Có hai trƣờng hợp xảy ra: + n2 – n + 1 = 1 ⇔ n(n – 1) = 0 + n2 – n + 1 = -1 ⇔ n2 – n + 2 = 0 (Vô nghiệm) Bài tập tự luyện: Tìm số nguyên n để: a) n3 – 2 chia hết cho n – 2 b) n3 – 3n2 – 3n – 1 chia hết cho n2 + n + 1 c)5n – 2n chia hết cho 63 Dạng 4: Tồn tại hay không tồn tại sự chia hết Bài 1: Tìm n ∈ N sao cho 2n – 1 chia hết cho 7 Giải: Nếu n = 3k ( k ∈ N) thì 2n – 1 = 23k – 1 = 8k – 1 chia hết cho 7 Nếu n = 3k + 1 ( k ∈ N) thì 2n – 1 = 23k + 1 – 1 = 2(23k – 1) + 1 = BS 7 + 1 Nếu n = 3k + 2 ( k ∈ N) thì 2n – 1 = 23k + 2 – 1 = 4(23k – 1) + 3 = BS 7 + 3 Vậy: 2n – 1 chia hết cho 7 khi n = BS 3 Bài 2: Tìm n N để: a) 3n – 1 chia hết cho 8