Bài ôn tuần nghỉ Tiếng Việt Lớp 4 - Đề số 7

Câu 1: Trong bài văn trên “Ba Vì” là tên của : (0,5 đ)

           A. Sông

B. Núi

C. Cao nguyên

D. Đồng bằng

Câu 2: Tiếng chim gù, chim gáy như thế nào ?(0,5 đ) 

A. Khi gần, khi xa

B. Khi to, khi nhỏ.

C. Khi vừa, khi to

D. Khi nhỏ, khi vừa

Câu 3: Câu “ Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày” là câu kể : (0,5 d) 

         A. Ai làm gì ?

B. Ai thế nào ?

C. Ai là gì ? 

D. Câu khiến

Câu 4: Những chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng cây Ba Vì là?(0,5 đ) 

A. Bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước

B. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căm nhà gỗ xinh xắn. 

C. Tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm 

D. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội.

doc 10 trang Sỹ Ðan 29/03/2023 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tuần nghỉ Tiếng Việt Lớp 4 - Đề số 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_on_tuan_nghi_tieng_viet_lop_4_de_so_7.doc

Nội dung text: Bài ôn tuần nghỉ Tiếng Việt Lớp 4 - Đề số 7

  1. Ví dụ: Cây bưởi có rất nhiều ích lợi khác nhau. Hoa bưởi thơm ngát thường được dung để ướp chè. Ông ngoại em hay ướp chè với hoa bưởi ủ trong lá sen. Nước chè được ướp bằng hoa bưởi uống vừa thơm vừa ngọt. Vào những ngày Rằm Tháng Tám, quả bưởi được mang đi thắp hương cúng lễ tạ ơn trời đất, tổ tiên. Hay những dịp Tết thì quả bưởi không thể thiếu trong mâm ngũ quả của người miền Bắc. Các bà các mẹ lấy vỏ bưởi phơi khô để gội đầu. Tóc sau khi được gội bằng vỏ bưởi vừa óng mượt, chắc khoẻ lại vừa thơm thoang thoảng mùi bưởi. III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây bưởi Ví dụ: Cây bưởi là loại cây bình dị, quen thuộc đối với bất kì một người Việt Nam nào. Cây bưởi đã trở thành một phần của làng quê Việt Nam, là kí ức tuổi thơ dịu ngọt của mỗi chúng ta.
  2. Câu 6: Tìm và ghi ra các động từ, tính từ có trong câu sau: “Rau khúc hái về rửa sạch rồi luộc chín.” - Động từ: . - Tính từ: Câu 7: Em hãy viết một câu kể để kể về một hoạt động của em ở trường. Câu 8: Câu hỏi sau đây dùng để làm gì? “Cậu có thể cho mình mượn cây bút máy được không?” Câu 9: Tìm trong bài đọc : a/ Các từ láy : b/ 5 từ ghép : Câu 10 : Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ, quán ngữ sau đây : a/ Đi về xuôi . b/ Sáng chiều mưa. c/ Kẻ ở người d/ Chân đá mềm .
  3. 3.Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để Kiến Mẹ được nghỉ ngơi? 4. Em hãy đặt tên cho câu chuyện này? 5. Qua bài đọc trên, em hãy viết vài dòng nói lên suy nghĩ của em về mẹ mình. . . 6. Tìm từ láy trong câu: “Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời gian nghỉ ngơi. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm thì : - Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!’’ Từ láy: 7. Vị ngữ trong câu “Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.” là những từ ngữ: (Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất) a. nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. b. lũ kiến con đều lên giường nằm. c. đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. d. lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. 8. Nối từ ở A với từ ở B cho thích hợp: A B Kiến Mẹ • • danh từ gia đình • • động từ xinh xắn • • tính từ dỗ dành • • danh từ riêng 9. Em hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi Kiến Mẹ hoặc bác Cú Mèo. 10.Đặt 2 câu kể: - Ai làm gì?: - Ai thế nào: