Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Hoạt động tuần hoàn - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân

THẢO LUẬN

- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ ( hình 3 trang 17 SGK)

- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?

- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?

ppt 15 trang Đào Bích 23/12/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Hoạt động tuần hoàn - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_hoat_dong_tuan_hoan_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Hoạt động tuần hoàn - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân

  1. HOẠT ĐỘNG 2: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN
  2. THẢO LUẬN - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ ( hình 3 trang 17 SGK) - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
  3. Tĩnh mạch Mao mạch phổi phổi Động mạch đưa máu từ tim đi Động khắp các cơ quan của cơ thể Động mạch mạch phổi chủ Tim Tĩnh Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ mạch chủ quan của cơ thể về tim Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch Mao mạch ở các cơ quan
  4. Kết luận: - Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn . - Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô- xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
  5. 1 Mao mạch ở phổi 2 Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi 3 Tim 4 Động mạch chủ 5 Tĩnh mạch chủ 6 7 Mao mạch ở các cơ quan