Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Cơ quan thần kinh - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân

Kiểm tra bài cũ

Hằng ngày, chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?

Cần thường xuyên tắm rửa, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. Hằng ngày nên uống nhiều nước và không nhịn đi tiểu.

Hoạt động 1:

          Các bộ phận của cơ quan thần kinh

Quan sát hình 1, SGK trang 26: Chỉ và nêu tên

Các bộ phận của cơ quan thần kinh.

ppt 16 trang Đào Bích 23/12/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Cơ quan thần kinh - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_co_quan_than_kinh_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Cơ quan thần kinh - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân

  1. Não Hộp sọ Dây thần Tuỷ sống kinh Tuỷ sống Dây thần kinh Đốt sống
  2. Các dây thần kinh não - tủy gồm 12 đôi dây thần kinh não xuất phát từ trụ não và tỏa ra khắp các cơ quan ở mặt, cổ và 31 đôi dây thần kinh tủy sống xuất phát từ tủy sống phân bố ra tận các cơ quan ở thân.
  3. KẾT LUẬN - Cơ quan thần kinh gồm: não, tủy sống và các dây thần kinh. - Não được bảo vệ bởi hộp sọ; tủy sống được bảo vệ trong cột sống.
  4. Trong trò chơi vừa rồi, em đã sử dụng những giác quan nào?
  5. Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan
  6. KẾT LUẬN - Cơ quan thần kinh gồm: não, tuỷ sống, các dây thần kinh. - Não được bảo vệ trong hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan