Bài giảng Toán Lớp 4 - Diện tích hình bình hành - Lê Thanh Hương
- DC là đáy của hình bình hành
AH vuông góc với DC
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
THẢO LUẬN NHÓM
Làm thế nào để chuyển hình bình hành thành hình chữ nhật có cùng diện tích?
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABEH
Diện tích hình bình hành ABCD ........................ diện tích hình chữ nhật ABEH
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Diện tích hình bình hành - Lê Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_dien_tich_hinh_binh_hanh_le_thanh_huong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Diện tích hình bình hành - Lê Thanh Hương
- Tính diện tích của: Dãy A Dãy B a)Hình chữ nhật: b)Hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? 5cm 5cm 10cm 10cm Diện tích hình chữ nhật là: Diện tích hình bình hành là: 5 x 10 = 50 cm2 5 x 10 = 50 cm2
- Bài 3:Tính diện tích hình bình hành, biết: a) Độ dài đáy là 4 dm, chiều cao là 34 cm. Bài giải: Đổi 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm 2) Đáp số: 1360 cm 2
- Câu 1 Đúng rồi! Diện tích Giỏihình quá! bình hành có độ dài cạnh đáy 18cm, chiều cao 10 cm là: A. 18 cm2 B. 180 cm2 . C. 108 cm2
- Câu 3 Diện tích hình bình hành nào sau đây nhỏ hơn 20cm2 ? A. Có độ dài cạnh đáy là 5 cm, chiều cao là 4cm B. Có độ dài cạnh đáy là 7 cm, chiều cao là 4cm C. Có độ dài cạnh đáy là 5 cm, chiều cao là 3cm
- Câu 5 Đúng rồi! Hình bình hành có diện tích 45 dm2 là hình bình hành có độ Giỏidài cạnh quá! đáy và chiều cao lần lượt là: A. 9dm và 5cm B. 5 dm và 9cm C. 9 dm và 5 dm