Bài giảng Toán Lớp 3 - Hình chữ nhật - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân
•Hình chữ nhật ABCD có:
- 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông.
- 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC.
Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là AB = CD.
Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết là AD = BC.
•Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
•Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 3 - Hình chữ nhật - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_3_hinh_chu_nhat_truong_tieu_hoc_nguyen_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 3 - Hình chữ nhật - Trường Tiểu học Nguyễn Tuân
- Bài 1 Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật ? R S A B M N E G D C Q P I H U T Hình MNPQ và hình RSTU là hình chữ nhật.
- Bài 3 Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên (DC = 4cm, BN = 1cm, NC = 2cm) ? * Hình chữ nhật ABNM có: A B Chiều dài: AB = MN = 4 cm 1 cm Chiều rộng: AM = BN = 1cm M N * Hình chữ nhật MNCD có: 2 cm Chiều dài: MN = DC = 4 cm Chiều rộng: MD = NC = 2 cm D 4 cm C * Hình chữ nhật ABCD có: Chiều dài: AB = DC = 4 cm Chiều rộng: AD = BC = 3 cm
- • Hình chữ nhật ABCD có: - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là A B các góc vuông. - 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC. Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là AB = CD. Hai cạnh ngắn có độ dài bằng C nhau, viết là AD = BC. D • Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. • Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng.