Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước - Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam

        Sau Cách mạng tháng 8/1945, đất nước ta ở

trong tình thế như thế nào?

A.Nhân dân sống ấm no, hạnh phúc.

B. Nghìn cân treo sợi tóc,vô cùng khó khăn.

C. Ai cũng có nhà,tiền bạc sung túc đầy đủ.

D. Nhân dân sống an nhàn, hưởng cuộc sống thanh bình, vui vẻ.

ppt 30 trang Đào Bích 27/12/2023 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước - Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_13_tha_hi_sinh_tat_ca_chu_nhat_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước - Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam

  1. Nhân dân ta đã làm gì để chống “giặc đói”? A. Bỏ ruộng hoang. B. Hưởng ứng việc lập “Hũ gạo cứu đói” 10 ngày nhịn ăn 1 bữa. Thực hiện khẩu hiệu “Tấc đất tấc vàng”. C. Trồng lúa dùng trong gia đình. D. Chờ nhà nước cung cấp lương thực.
  2. 1. Âm mưu xâm lược nước ta của thực dân Pháp: Đọc SGK đoạn: “Vừa giành được độc lập ở thành phố Hà Nội” và trả lời các câu hỏi: + Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có âm mưu gì? - Thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. + Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?
  3. 1. Âm mưu xâm lược nước ta của thực dân Pháp: - Thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. - Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, chúng mở rộng xâm lược Nam Bộ, Hải Phòng, Hà Nội. - Gửi tối hậu thư đe dọa Chính phủ. - Đòi quyền kiểm soát thành phố Hà Nội.
  4. ? Trước hoàn cảnh đó, Đảng và Chính phủ ta đã làm gì? Đảng và Chính phủ quyết định kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
  5. 1. Âm mưu xâm lược nước ta của thực dân Pháp: 2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn dân kháng chiến khivào nào?đêm 18, rạng sáng ngày 19/12/1946.
  6. Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc (Hà Đông), nơi chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
  7. ? *Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất ? “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”
  8. Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp, cuối năm 1946
  9. * Là loại bom rất nguyHình hi 2ểm: Ch khôngụp chcỉả chonh chiđốiế nphương sĩ ta ❖mQuanđangà còn ômcho sát bom ngưhình ờbai s2ửc, àdtangụ ngth, s ấẵbomny sanhà. ngĐể̉ tiêuchilao ếdi vnệà tos đĩ quân ịđangch, chi ến sĩđ taịch.làm phải gì?ôm bom ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hi sinh luôn. Hình 2. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
  10. Huế - Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân và dân nhất tề vùng lên. - Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng hơn 200 tên địch sau đó rút khỏi thành phố chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
  11. Đào công sự xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng
  12. Trò chơi: ‘Ô chữ bí mật’ Đây là hành động quả cảm và thiêng liêng của các chiến sĩ ? Từ khóa gồm 7 tiếng: 1 2 3 4 5 6 7 Luật chơi: Các nhóm lựa chọn 1 ô số bất kỳ. Mỗi ô số là một câu hỏi. Đội nào gõ mõ nhanh và trả lời đúng thì chữ bí mật trong ô đó sẽ được mở ra. Nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về đội khác. Trong cuộc chơi, nếu đội nào đoán đúng được 7 tiếng của từ khóa trước thì đội đó sẽ chiến thắng.
  13. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI.