Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Trường Tiểu học Phan Đình Giót
I. Tình thế nước ta sau Cách mạng tháng Tám
1/ Vì sao ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công nước ta lại ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ?
2/ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
3/ Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước ta?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Trường Tiểu học Phan Đình Giót", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_5_bai_12_vuot_qua_tinh_the_hiem_ngheo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Trường Tiểu học Phan Đình Giót
- VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) Quân Trung Hoa Quốc dân đảng ở Hải Phòng năm 1945
- VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) Gom xác chết trong nạn đói năm 1945
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1/ Vì sao ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công nước ta lại ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ? - Cách mạng thành công nhưng nước ta đứng trước những khó khăn tưởng như không vượt qua nổi.
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám Giaëc ngoaïi xaâm Tình theá Giaëc ñoùi “ Nghìn caân treo Giaëc doát sôïi toùc”
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám II. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo:
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) Nhân dân ta góp gạo chống “giặc đói” (10-1945)
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội năm 1945
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) Lớp bình dân học vụ
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám II. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo: 1/ Đẩy lùi giặc đói: Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”, dành gạo cho dân nghèo. Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất. 2/ Chống giặc dốt: Phong trào xóa nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường. 3/ Giải quyết khó khăn về tài chính: Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “ Tuần lễ vàng” để góp tiền cho nhà nước. 4/ Chống giặc ngoại xâm : Ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy lùi được quân Tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Lịch sử (tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) III. Bài tập: Em haõy choïn töõ ngöõ sau ñaây cho phuø hôïp ñieàn vaøo choã troáng hoaøn thaønh ñoaïn vaên sau: giaëc ñoùi, giaëc doát, giaëc ngoaïi xaâm vượt qua hiểm ngheøo nghìn caân treo sôïi toùc Trong t×nh thÕ “ (1) ” chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng non trÎ ®· (2) , tõng bíc ®Èy lïi“ (3) ”.