Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Trường Tiểu học Thanh Xuân Bắc

Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do hệ thống sông nào bồi đắp nên? 

Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta. Do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.

Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?

Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.

ppt 33 trang Đào Bích 25/12/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Trường Tiểu học Thanh Xuân Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_4_nguoi_dan_o_dong_bang_nam_bo_truong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Trường Tiểu học Thanh Xuân Bắc

  1. Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Ngöôøi Kinh Ngöôøi Khô-me Ngöôøi Chaêm Ngöôøi Hoa
  2. - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là gì? => Người dân thường đi lại bằng xuồng, ghe.
  3. Mua bán trên sông
  4. Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân có gì thay đổi? Ngôi nhà mới ở nông thôn Nam Bộ
  5. 2. Trang phục, lễ hội Đọc thầm phần thông tin SGK trang 120 và trả lời câu hỏi: - Trước đây trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là gì?
  6. Người Kinh
  7. Người Khơ-me
  8. Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang), hội xuân núi Bà (Tây Ninh), lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me, lễ tế thần cá Ông (cá voi) .
  9. Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang) diễn ra từ ngày 23/4 đến 27/4 âm lịch hàng năm. Lễ hội Bà Chúa Xứ là một lễ hội lớn không riêng gì của tỉnh An Giang mà còn của cả Đồng bằng Nam Bộ cũng như của cả nước. Những vật cúng như tiền, gạo, muối, trái cây, đều được Ban quản trị Lăng Miếu dùng vào việc từ thiện cho người nghèo.
  10. Lễ cúng Trăng là lễ hội tôn giáo trong năm tại các chùa dân tộc Khơ-me vào đêm rằm tháng 10 âm lịch. Người ta bày lên bàn nhiều vật phẩm như: hoa quả, cốm dẹp, chuối khoai, bánh kẹo, và mọi người quây quần xung quanh chắp tay lạy vái, chờ trăng lên. Khi trăng lên người ta khấn vái xin mặt trăng tiếp nhận những lễ vật, cho mưa thuận gió hoà, phum sóc bình yên, mùa màng tươi tốt, giúp cho phum sóc được ấm no hạnh phúc vào năm sau. Chùa của người Khơ - me Lễ cúng Trăng
  11. 0 413520 Củng cố Ai nhanh ai đúng 1. Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là: A. Người Kinh, Thái, Mường B. Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ - me C. Người Kinh, Ba – na, Ê - đê
  12. 0 413520 3. Trước đây phương tiện đi lại chủ yếu của người dân Tây Nam Bộ là: A. Xe ngựa B. Xuồng, ghe C. Ô tô
  13. Địa lí Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 1. Nhà ở của người dân: - Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Người dân lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch. 2. Trang phục và lễ hội: - Trang phục phổ biến là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. - Các lễ hội nổi tiếng là: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông,