Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 5: Tây Nguyên - Ngô Thị Quỳnh Trang
Quan sát hình 1, em hãy đọc tên các cao nguyên (theo hướng từ Bắc xuống Nam) và chỉ vị trí chúng trên lược đồ.
Em hãy chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (theo hướng từ Bắc xuống Nam).
- Cao nguyên Kon Tum, PLây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh,…
Dựa vào bảng số liệu, em hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 5: Tây Nguyên - Ngô Thị Quỳnh Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_4_bai_5_tay_nguyen_ngo_thi_quynh_trang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 5: Tây Nguyên - Ngô Thị Quỳnh Trang
- - Cao nguyên Kon Tum, PLây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh,
- Cao nguyên Độ cao trung bình Đắk Lắk 400 m Kon Tum 500 m Di Linh 1000 m Lâm Viên 1500 m Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên
- Hãy trình bày các đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên sau Nhóm 1: cao nguyên Đắk Lắk. Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum. Nhóm 3: về cao nguyên Lâm Viên. Nhóm 4: về cao nguyên Di Linh.
- Cao nguyên Đắk Lắk
- Cao nguyên Di Linh – Lâm Đồng
- Hãy nêu những đặc điểm nổi bật về địa hình của vùng Tây Nguyên.
- Hãy so sánh lượng mưa trung bình giữa tháng 4 và tháng 5; giữa tháng 10 và tháng 11? Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 4 6 22 97 226 241 266 293 298 205 93 22 mưa (mm) Mùa Mùa khô Mùa mưa Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột
- Mùa khô Mùa mưa Trời nắng gay gắt, Mùa mưa thường có những đất khô vụn bở. ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa.
- Ghi nhớ: Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, Ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.